Các cách làm thay đổi nhiệt năng

Một phần của tài liệu Giao an vat li 8 (Trang 47 - 48)

của quả bóng giảm dần. Cơ năng của quả bóng đã biến mất hay chuyển hoá thành dạng năng lợng khác ? Bài học hôm nay giúp chúng ta đi tìm câu trả lời.

lên đợc nữa.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm năng lợng ( 10 phút )

-Yêu cầu nhắc lại khái niệm động năng của một vật.

- Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục I- Nhiệt năng.

- Gọi 1, 2 HS trả lời : + Định nghĩa nhiệt năng

+ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ? Giải thích.

- GV chốt lại kiến thức đúng và yêu cầu HS ghi vở.

- GV : Nh vậy, để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không => có cách nào làm thay đổi nhiệt năng của vật ?

I- Nhiệt năng

- Cá nhân HS nghiên cứu mục I(tr74 - SGK). HS nêu đợc định nghĩa nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ.

- HS ghi vở:

+ Nhiệt năng của vật = Tổng động năng các phân tử ( Wđ ) cấu tạo nên vật.

+ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ : Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Nhiệt độ vật càng cao -> Nhiệt năng càng lớn

Hoạt động 3 : Các cách làm thay đổi nhiệt năng ( 10 phút )

- GV nêu vấn đề để HS thảo luận : Nếu ta có một đồng su bằng đồng, muốn cho nhiệt năng của nó thay đổi (tăng) ta có thể làm thế nào ?

- Gọi 1 số HS nêu phơng án làm tăng nhiệt năng của đồng su. GV ghi bảng, phân 2 cột tơng ứng với 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của đồng su : Thừc hiện công và truyền nhiệt.

- Nếu phơng án của HS khả thi và có thể thực hiện tại lớp thì GV cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán đó luôn. (C1)

- Gọi HS đại diện cho các nhóm nêu

II - Các cách làm thay đổi nhiệtnăng năng

- HS thảo luận theo nhóm, đề xuất ph- ơng án làm tăng nhiệt năng của đồng su.

1- Thực hiện công :C1

- HS làm thí nghiệm theo nhóm với ph- ơng án đề ra. Có thể :

+ Cọ xát đồng su vào lòng bàn tay. + Cọ xát đồng su vào bàn.

kết quả qua việc lam thí nghiệm của nhóm. Chú ý yêu cấc HS nêu đợc tại sao em biết nhiệt năng của đồng su thay đổi (tăng) ? nguyên nhân làm tăng nhiệt năng ?

- Yêu cầu phơng án làm tăng nhiệt năng của một chiếc thực hiệnìa nhôm không bằng cách thực hiện công. - Trên cơ sở phơng án HS nêu, GV làm thí nghiệm thực hiện thả thìa nhôm vào cốc nớc nóng.

Hỏi : Hãy so sánh nhiệt độ 2 chiếc thìa đã để lâu trong phòng?

1 thìa nhôm giữ lại để đối chứng, dừ đoán kết quả.

- GV cung cấp nớc nóng cho mỗi nhóm để HS làm thí nghiệm .

- Sau TN, GV hỏi : Do đâu mà nhiệt năng của thìa nhúng trong nớc nóng tăng ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông báo : Nhiệt năng của nớc nóng giảm.

- GV : Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.

- Yêu cầu HS nêu các phơng án làn giảm nhiệt năng của đồng su nêu rõ đó là cách thực hiện công hay truyền nhiệt?

- GV chốt lại 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật, HS ghi vở.

- HS làm thí nghiệm thấy đợc . Khi thực hiện công lên miếng đồng -> nhiệt độ của miếng đồng tăng -> nhiệt năng của miếng đồng tăng ( thay đổi ) .

2- Truyền nhiệt :C2

- HS có thể nêu các phơnng án lán tăng nhiệt năng của chiếc thìa nhôm theo cách :

+ Hơ trên ngọn lửa. + Nhúng vào nớc nóng...

- Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra theo phơng án thả một thìa vào cốc nớc nóng ; 1 thìa để ngoài đối chứng. Kiểm tra nhiệt độ bằng giác quan, dùng tay sở vào 2 thìa để so sánh.

- HS nêu cách làm giảm nhiệt năng của đồng su thực hiện bằng chách truyền nhiệt cho vật khác có nhiệt độ thấp hơn so với nhiệt độ của đồng su. Chẳng hạn thả vào cốc nớc đá.

- HS ghi vở : 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật đó : Thực hiện công và truyền nhiệt.

Hoạt động 4 : Thông báo định nghĩa nhiệt lợng (5 phút)

- GV thông báo định nghĩa nhiệt lợng, đơn vị đo nhiệt lợng .

- Cho HS phát biểu lại nhiều lần.

Có thẻ hỏi thêm : Qua các thí nghiệm, khi cho 2 vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc:

+ nhiệt lợng truyền từ vật này sang vật nào ?

+ nhiệt độ các vật thay đổi thế nào ? - GV thông báo muốn chi 1 g nớc nóng thêm 10C thì cần nhiệt lợng khoảng 4J.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 8 (Trang 47 - 48)