Bài 1 3: công cơ học

Một phần của tài liệu Giao an vat li 8 (Trang 26 - 28)

I - Mục tiêu

Kiến thức

- Biết đợc dấu hiệu để có công cơ học .

- Nêu đợc các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học - Phát biểu và biết đợc công thức tính công cơ học . Nêu đợc tên các đại lợng và đơn vị của các đại lợng trong công thức

- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trờng hợp phơng của lực trùng với phơng chuyển rời của vật

Kĩ năng :

- Phân tích lực thực hiện công . - Tính công cơ học

II- chuẩn bị của gv và hs

Tranh vẽ : - Con bò kéo xe - Vận động viên cử tạ

- Máy xúc đất đang làm việc

III- hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

HS1 : Chữa bài tập 12.1, 12.2 Bài 12.1

- Yêu cầu HS giải thích đợc 1 trong 3 câu sai .

- Yêu cầu HS ghi đầy đủ thông tin . - Phơng án xử lí thông tin -> Nhận xét

HS2 : Chữa bài tập 12.5 HS3 : Chữa bài tập 12.7 - HS tóm tắt đầu bài. Bài 12.1 Chọn B Bài 12.2 + Thông tin : PA1 = PA2 =P d lớn? + V1 thể tích vật chìm trong chất lỏng 1; V2 thể tích vật chìm trong chất lỏng 2 + Vật nổi trên mặt chất lỏng : PA1= Fđ1 PA2= Fđ2 -> Fđ1= Fđ2 + d1.V1= d2.V2 V1 > V2 -> d1 < d2 Chất lỏng 2 có trọng lợng riêng lớn hơn . Bài 12.5 : Phệ = Fđ = d1.V Phệ không đổi -> d1.V không đổi -> V vật chìm trong nớc không đổi -> Mực nớc không đổi . Bài 12.7: dv = 26000N/m3 pvn = 150N dn = 10000N/m3 Pvkk = ? + Pvkk= dv.V(1) + Vật nhúng trong nớc: PVn = Pvkk- Fđ =dV.V- d1.V

150 = V(dV-d1) V= 1 150 d dv− (2)

Thay kết quả (2) vào biểu thức (1) Pvkk -26000.

16000

150 = 14,75(N)

* Tổ chức tình huống học tập :

Nh SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế, mọi công sức bỏ ra là đề làm 1 việc thì đều thực hiện công . Trong công đó thì công nào là công cơ học ?

Hoạt động 2 : Khi nào có công cơ học ?

VD1 :

- Phân tích thông báo. - Nhận xét

VD2 :

- HS phân tích lực : GV lu ý HS khi quả tạ đứng yên .

- HS trả lời câu C1 .

- GV để 3 em HS phát biểu ý kiến của cá nhân . GV chuẩn bị lại kiến thức. - GV có thể đa ra thêm 3 ví dụ khác. - HS nghiên cứu câu C2 trong 3 phút và phát biểu lần lợt từng ý, mỗi ý gọi 1,2 HS trả lời .

+ Chỉ có công cơ học khi nào ? + Công cơ học của lực là gì?

- HS làm việc cá nhân câu C3 - Yêu cầu HS phân tích từng yếu tố sinh công của mỗi trờng hợp .

C4 :

- Khi nào lực thực hiện công cơ học ?

VD1 :

Con bò kéo xe:

Bò tác dụng lực vào xe : F > 0 Xe chuyển động : s > 0

Phơng của lực F trùng vời phơng chuyển động .

-> Con bò đã thực hiện công cơ học VD2 :

Fn lớn

s dịch chuyển = 0 -> Công cơ học = 0

C1 : Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời.

2- Kết luận

+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. + Công cơ học là công của lực ( hay khi vật tác dụng lực và lực đó sinh công gọi là công của vật)

+ Công cơ học gọi tắt là công .

3 - Vận dụng

Câu C3 : Trờng hợp a : - Có lực tác dụng F>0 - Có chuyển động s>0

-> Ngời có sinh công cơ học Trờng hợp b :

Học bài : s = 0 -> Công cơ học = 0 Trờng hợp c : F >0 s > 0 -> Có công cơ học A > 0 C4 : Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động . Trờng a : F tác dụng làm s > 0 -> AF>0 Trờng hợp b: P tác dụng làm h > 0 -> AP > 0

Trờng hợp c : Fk tác dụng -> h > 0 -> AF > 0

Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính công cơ học.

- Hs nghiên cứu tài liệu rút ra biểu thức tính công cơ học.

- Yêu cầu hs giải thích các đại lợng có mặt trong biểu thức.

- Vì là đơn vị suy diễn nên yêu cầu hs nêu đơn vị của các đại lợng trong biểu thức.

- Giáo viên thông báo cho hs trờng hợp phơng của lực không trùng với phơng chuyển động thì không sử dụng công thức A=F.s.

- Yêu cầu hs ghi phần ghi nhớ vào vở. Công của lực > 0 nhng không tính theo A=F.s. Công thức tính công của lực đó đợc học tiếp ở lớp sau.

1- Biếu thức tính công cơ học a- Biểu thức :

F>0 s>0

→A=F.s

F là lực tác dụng lên vật.

s là quảng đờng vậu dịch chuyển A là công thức của lực F. b-Đơn vị Đơn vị F là Niutơn (N) Đơn vị s là mét (m) Đơn vị A là N.m Jun (kj) 1J = 1Nm 1kJ = 1000J Chú ý : A = F.s chí áp dụng trong trờng hợp phơng của lực F trùng với phơng chuyển động.

Phơng của lực vuông góc với phơng chuyển động→A của lực đó = 0. VD1 : v v Công lực của F = 0 Hoạt động 4 Vận dụng, củng cố - Hớng dẫn về nhà : * Vận dụng: Hớng dẫn HS làm câu C5; C6; C7 . * Củng cố:

? Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trờng hợp nào.

? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?

? Công thức tính công cơ học khi lực tác dụngvào vật làm dịch chuyển theo phơng của lực? Đơn vị công?

HS làm câu C5; C6; C7 . A= F. s. 1J= 1 N.m * Hớng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ. - Làm BT trong SBT.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 8 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w