Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Sư phạm tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh mới (Trang 91 - 93)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ

quả cao.

3.2.4. Tính đồng bộ và thống nhất

Các giải pháp đƣợc nghiên cứu dựa trên mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài của khoa SPTA nói riêng và của trƣờng ĐHNN – ĐHQG nói chung, trong đó nhấn mạnh đến sự phát triển đồng bộ cả đội ngũ cán bộ quản lý, ĐNGV và nhân viên phục vụ về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu. Ngoài ra còn đảm bảo tính hệ thống trong việc phát triển ĐNGV từ thu hút đầu vào, các nguồn tài chính, chính sách tuyển dụng, đãi ngộ hay sử dụng GV. Việc phát triển ĐNGV không bao giờ tách rời khỏi mục tiêu chung của nhà trƣờng. Các biện pháp đƣợc đề xuất có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một thể thống nhất. Vì vậy, khi lựa chọn biện pháp tác giả quan tâm và đầu tƣ rất kỹ đến nguyên tắc đồng bộ và thống nhất.

3.3. Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên khoa Sƣ phạm tiếng Anh - Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội

3.3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giảng viên ngũ giảng viên

3.3.1.1. Ý nghĩa của biện pháp

Công tác phát triển ĐNGV phải đƣợc Ban Giám hiệu, lãnh đạo các phòng, khoa và chính ĐNGV nhận thức đầy đủ đó là nhu cầu, yêu cầu, uy tín của ĐNGV, vừa là trách nhiệm của GV, vừa là trách nhiệm của nhà trƣờng trong việc thực hiện giáo dục, đào tạo của trƣờng.

Nâng cao chất lƣợng ĐNGV trong nhà trƣờng có ý nghĩa rất quan trọng cả về lí luận lẫn thực tiễn, vì nó quyết định đến chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng và ảnh hƣởng trực tiếp đến uy tín, thƣơng hiệu của nhà trƣờng. Sự tồn tại, phát triển của nhà trƣờng phụ thuộc rất lớn vào ĐNGV. Do đó, việc nâng cao

nhận thức của cán bộ quản lý, ĐNGV về công tác phát triển ĐNGV là rất cần thiết.

Đối với ĐNGV, việc nâng cao nhận thức về công tác phát triển ĐNGV,

nhằm giúp mối GV xác định đƣợc phƣơng hƣớng, hành động cụ thể trong qua trình giảng dạy nhằm đạt mục tiêu, chất lƣợng nhà trƣờng đề ra. Bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ nhƣ đã qui định, họ còn phải giáo dục, đào tạo để làm sao “sản phẩm” của họ khi ra có thể đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của xã hội trong bối cảnh mới.

Đối với cán bộ quản lý, khi họ nhận thức đúng vai trò, vị trí và tầm quan trọng của vấn đề thì sẽ có quan điểm chỉ đạo và có kế hoạch giải quyết một cách hiệu quả.

3.3.1.2. Nội dung của biện pháp

Để xây dựng nhận thức cho cán bộ quản lý, ĐNGV về công tác phát

triển ĐNGV, trƣớc tiên phải xác định thực trạng nhận thức của cán bộ lãnh đạo và toàn thể ĐNGV về công tác phát triển ĐNGV của khoa SPTA. Sau khi đã xác định đƣợc thực trạng nhận thức phải lập kế hoạch chi tiết, cụ thể hàng năm và thông báo công khai định hƣớng phát triển lâu dài ĐNGV của khoa, dựa vào trình độ thực tế của ĐNGV và số lƣợng GV dự kiến tuyển mới hàng năm.

Quy hoạch số lƣợng GV ở từng tổ bộ môn cử đi học hàng năm đảm bảo thời gian từ nay đến năm 2015 và những năm tiếp theo có đƣợc ĐNGV đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo tính kế cận…Có động viên, nêu danh khen thƣởng những cá nhân thực hiện tốt công tác phát triển do khoa và trƣờng đề ra, đồng thời cũng có biện pháp cƣơng quyết, cứng rắn đối với những cá nhân không chấp hành yêu cầu phát triển, nâng cao chất lƣợng của khoa cũng nhƣ của nhà trƣờng.

Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trƣờng cùng xây dựng phƣơng hƣớng, kế hoạch, quy hoạch phát triển ĐNGV toàn trƣờng trong từng giai đoạn và đƣa ra chỉ tiêu về từng khoa.

Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đội ngũ hàng năm phải đƣợc làm thành văn bản phát cho các khoa, từ đó khoa sẽ tổ chức họp, nghiên cứu qua đó giúp cho ĐNGV cũng xác định đƣợc vai trò, nhiệm vụ của bản thân đối với việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của khoa và mục tiêu, nhiệm vụ chung của nhà trƣờng.

3.3.1.3. Cách thức thực hiện

Tổ chức các buổi sinh hoạt chính trị (theo định kỳ) để nói chuyện, trao đổi với ĐNGV, cán bộ quản lý về công tác phát triển đội ngũ của khoa trong thời gian tới.

Lãnh đạo khoa cùng với cán bộ cốt cán nên tổ chức buổi nói chuyện riêng với những GV mới đƣợc tuyển dụng, giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ, sứ mạng của khoa cũng nhƣ của trƣờng, đồng thời cũng giới thiệu các nghị quyết, điều lệ, nội qui của khoa; về phƣơng hƣớng, chiến lƣợc phát triển, chức trách, nhiệm vụ của GV nhằm quán triệt tƣ tƣởng và thống nhất nhận thức ngay từ đầu về công tác phát triển ĐNGV của khoa và của nhà trƣờng.

Tuyên truyền, vận động cũng là một hình thức có hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức, làm cho cán bộ quản lý, ĐNGV hiểu rõ và thực hiện đúng các qui định về chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mình để đƣa công tác phát triển ĐNGV của khoa đạt hiệu quả cao.

Hàng năm nên tổ chức các buổi nói chuyện trực tiếp giữa cán bộ lãnh

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên Khoa Sư phạm tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh mới (Trang 91 - 93)