8. Cấu trúc luận văn
2.4.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên
Đào tạo và bồi dƣỡng là hai quá trình tác động đến con ngƣời nhằm trang bị hoặc trang bị thêm kiến thức kỹ năng cho mỗi con ngƣời với mục
đích hoàn thiện, nâng cao kỹ năng sống và hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực nhất định. Đào tạo và bồi dƣỡng ĐNGV là một công việc không bao giờ kết thúc bởi xu hƣớng của giáo dục thời đại ngày nay là “học tập suốt đời ”. Đào tạo và bồi dƣỡng ĐNGV là khâu quan trọng trong công tác phát triển nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ, góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng. Do đó quá trình đào tạo, bồi dƣỡng phải là một quá trình học thật, thi thật để trở thành ngƣời có năng lực thật tƣơng xứng với bằng cấp đƣợc đào tạo.
Muốn làm tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV thì việc quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức, viên chức là nội dung trọng tâm đảm bảo cán bộ và giảng viên đi vào nền nếp, chủ động đáp ứng nhiệm vụ trƣớc mắt và trong tƣơng lai, đầu tƣ phát triển về số lƣợng và chất lƣợng ĐNGV, cũng nhƣ khắc phục tình trạng thiếu hụt, không đồng bộ về cơ cấu, loại hình. Nhận thức rõ điều đó, trong những năm gần đây Khoa SPTA - ĐHNN- ĐHQGHN ngày càng có những chuyển biến tích cực có hiệu quả trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ viên chức nói chung và ĐNGV nói riêng góp phần thực hiện chuẩn hoá, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ĐNGV. Khoa đã động viên, khuyến khích, sắp xếp bố trí cho nhiều cán bộ, giảng viên đi học NCS, cao học ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng, nâng cao trình độ lý luận chính trị, lý luận dạy học đại học, tâm lý giáo dục, các chuyên đề về kỹ năng dạy thực hành, ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy, …Hiện nay khoa có 11 GV đang làm NCS, trên 60 GV đang đi đào tạo sau đại học ở trong và ngoài nƣớc, điều đó cũng phản ánh rõ nét việc đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên đƣợc ban chủ nhiệm khoa rất quan tâm. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhƣ: điều kiện kinh phí từ nguồn ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng còn hạn hẹp, giảng viên đi học chủ yếu phải tự túc kinh phí, nhà trƣờng hỗ trợ kinh
viên theo học phải tự thu xếp, bố trí công việc giảng dạy và gia đình, chính điều này đã ảnh hƣởng trực tiếp đến ý thức tự học tập và bồi dƣỡng của ĐNGV .