Chớnhsỏch tớn dụng của Nhànước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty cổ phần chè Quân Chu thái nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53 - 57)

* Chớnh sỏch cho vay: Do cõy chố là cõy nụng nghi p thu h oạch chỉ tập chung vào thỏng 10 - ệ11, do đú nhu cầu về vốn vay để tập trung đầu vào cho xuất khẩu thời kỳ nàyrất lớn và khả năng vốn tự cú của cỏc doanh nghiệp là rất hạn chế nếu mà nhànước khụng thay đổi việc xem xột cỏc điều kiện cho vay thủ tục vay, lói xuấtthỡ dẫn đến tỡnh trạng cỏc Cụng ty sẽ mất cơ hội trong kinh doanh.

* Chớnh sỏch tớn dụng xuất khẩu: Trong hoạt kinh doanh xuất khẩu nụng sản núi chung và chố núi riờng,cú rất nhiều cơ hội để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Cỏc đơn vị kinh doanh phải bỏn chịu, trả chậm hoặc tớn dụng ưu đói đốivới khỏch hàng. Trong trường hợp này nhà nước nờn đứng ra bảo hiểm xuấtkhẩu đền bự và khuyến khớch cỏc đơn đẩy mạnh xuất khẩu. Thụng thường tỷlệ đền bự là 60 - 70% nhưng cú trư ờng hợp là 100%. Như vậy cỏc nhà sảnxuất

sẽ phải quan tõm đến việc thu tiền bỏn hàng trước khi hết hạn tớn dụng.Khi nhà nước đứng ra đảm bảo tớn dụng xuất khẩu sẽ giỳp cho nhà xuất khẩuyờn tõm hơn trong kinh doanh đồng thời cũn nõng được hàng bỏn chịu gồm cảgiỏ bỏn tiền ngay và phớ tổn đảm bảo lợi tức. Đõy là một hỡnh thức khỏ phổbiến trong chớnh sỏch ngoại thương của nhiều nước nhằm chiếm lĩnh thịtrường xuất khẩu và mở rộng thi trường. Cần ỏp dụng biện phỏp cấp tớn dụng cho người sản xuất chố xuất khẩuvỡ trước và sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu rất cần vốn để thực hiệ n hợpđồng xuất khẩu. Loại tớn dụng này rất cần cho người sản xuất để đảm bảothanh toỏn hết cỏc khoản chi phớ trong việc thu mua (bỏn nụng sản chố xuấtkhẩu, đúng gúi vận chuyển hàng ra sõn bay, bến cảng...) lói suất tớn dụng xuất khẩu là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng nụngsản xuất khẩu núi chung và của chố xuất khẩu núi riờng. Vỡ vậy Nhà nước nờnỏp dụng tớn dụng theo lói suất ưu đói thấp hơn lói suất thương mại để nguồnhàng chố xuất khẩu cú thể bỏn với giỏ thấp hơn, gúp phần tăng sức cạnh tranhcủa chố trờn thị trường thế giới.2. Chớnh sỏch trợ cấp xuất khẩu Ngoài biện phỏp tớn dụng xuất khẩu nhà nước cần ỏp dụng chớnh sỏchtrợ cấp xuất khẩu. Trợ cấp xuất khẩu là một hỡnh thức khuyến khớch xuất khẩu bằng cỏchdành ưu đói về mặt tài chớnh cho nhà xuất khẩu thụng qua trợ cấp trực tiếphoặc giỏn tiếp khi họ đó bỏn được hàng ra nước ngoài. Cú thể trợ cấp bằngthuế suất ưu đói, hoặc ỏp dụng giỏ ưu đói tớnh cho cỏc yếu tố đầu vào của quỏtrỡnh sản xuất như điện nước, vận chuyển... Mục đớch trợ cấp là nhằm nõngcao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường quốc tế từ đú cú phươnghướng gia tăng lượng chố xuất khẩu trong tương lai theo quyết định số151/TTG ngày 12/4/1993 nhà nước thành lập “Quỹ bỡnh ổn giỏ” nhằm hỗ trợcỏc doanh nghiệp được chỉ định điều hoà cung cầu, giỏ cả chủ động can thiệpvào thị trường. Nhà nước nờn tập trung hỗ trợ lói suất vay Ngõn hàng cho cỏcdoanh nghiệp kinh doanh nụng sản xuất khẩu để cú thể thu mua nhanh nụngsản hàng hoỏ lỳc đương vụ trong tõm lý “cú - cần” đồng thời trỏnh giỏ xuốngthấp gõy thiệt hại cho người sản xuất. Việc này là rất cần thiết vỡ nú đảm bảolợi ớch cho người sản xuất và nhà xuất khẩu, đồng thời cú tỏc dụng khuyếnkhớch phỏt tri n kinh doanh. Vỡ vậy Nhà nước nờn tiếp tục t hực hiện biện ểphỏp trợ giỏ xuất khẩu đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng nụng sảnxuất khẩu núi chung và Cụng ty cổ phần Chố Quõn Chu núi riờng để tăngcường xuất khẩu cú hiệu quả.

* Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. Đõy là m nhiệm vụ vừa cấp bỏch vừa lõu dài của Nhà nước để phự ộthợp với sự vận hành của nền kinh tế mở, đồng thời hoà nhập với xu thế chungcủa khu vực và thế giới. Nhà nước cần ban hành chế độ tối đa, cỏc biện phỏp điều hành bằnghành chớnh đối với cỏc hoạt động xuất nhập khẩu , khi cần thiết điều tiết lạikhuyến khớch xuất nhập khẩu lờn sử dụng cỏc biện phỏp kinh tế tài chớnh. Nhà nước khụng nờn đũi hỏi phờ chuẩn

về giỏ của cỏc hợp đồng xuấtkhẩu chố. Cỏc nhà xuất khẩu thỉnh thoảng cũng mắc sai lầm là đưa hàng hoỏra bỏn quỏ rẻ. Những điều này ớt gặp đối với những nhà xuất khẩu cú kinhnghiệm. Nếu giỏ quỏ rẻ thỡ nhà xuất khẩu sẽ bị thua thiệt ở hợp đồng này. Sựcan thiệp của chớnh phủ khụng cần thiết để đảm bảo cho cỏc nhà xuất khẩutheo đuổi lợi ớch riờng của họ. Hơn nữa giỏ cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tốbao gồm cỏc điều kiện thị trường thế giới, dự bỏo về cỏc điều kiện thị trườngtrong tương lai, chất lượng sản phẩm, uy tớn của nhà xuất khẩu, hiệu quả củacỏc phương tiện cảng và kỹ thuật đàm phỏn giao kốo mua bỏn mỗi bờn. Dovậy việc đỏnh giỏ “ tớnh trung thực “của mỗi hợp đồng khụng phải là dễ dàng.Trong điều kiện tốt nhất thỡ hệ thống phờ duyệt cựng gõy cản trở. Trong điềukiện xấu nhất thỡ nú cũng sẽ tạo ra sự cỏm dỗ đối với cỏc khoản thanh toỏn bấthợp phỏp.

3. Về phớa cụng ty

* Cú chi ến lược thõm nhập thị trường mới cho nhúm sản phẩm xuất khẩu. Đõy chớnh là quỏ trnh hoàn thiện và cải tiến cỏc loại sản phẩm đang ỡsản xuất để giữ vững thị trường hiện tại và thõm nhập vào thị trường mới nhờsự đa dạng về kiểu cỏch mẫu mó, cấp độ hoàn thiện của sản phẩm thoả mónthị hiếu, điều kiện tiờu dựng và khả năng thanh toỏn của khỏch hàng khỏcnhau. Việc hoàn thiện và cải tiến cỏc loại sản phẩm được tiến hành bởi cỏchoạt động chủ yếu sau:

- Sản xuất cỏc loại chố mang hương vị đặc trưng vốn cú của Chố Thỏinguyờn và phự hợp với từng đối tượng tiờu dựng. - Tạo nờn sự đa dạng hấp dẫn về mẫu mó và kiểu dỏng sản phẩm. Đốivới từng loại sản phẩm xỏc định mục tiờu và đối tượng tiờu dựng chủ yếu làai? Trờn cơ sở đú đưa ra phương ỏn về bao gúi, mẫu mó, kiểu dỏng sản phẩmkhỏc nhau. Đồng thời mẫu mó phải làm nổi bật nhưng phải hài hoà trang nhó,phự hợp với tớnh chất của loại sản phẩm cao cấp này. - Đa dạng về bao gúi sản phẩm theo cỏc trọng lượng khỏc nhau để phựhợp với nhu cầu và mục đớch sử dụng của từng loại khỏch hàng. - Nghiờn cứu và triển khai sản phẩm mới.

* Thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm và tăng cường quản lý chất lượng. Đa dạng hoỏ sản phẩm cú nghĩa Cụng ty thực hiện việc mở rộng danh mụcsản phẩm gắn liền với quỏ trỡnh đổi mới và hoàn thi ện cơ cấu sản phẩm nhằm đảmbảo sản phẩm thớch ứng với sự biến động của mụi trường kinh doanh.

* Xõy dựng kế hoạch ổn định sản xuẩt. Chớnh sỏch đảm bảo tiờu thụ hết theo kế hoạch sản phẩm Chố do sảnxuất ra. Việc thu mua thờm nguyờn liệu đỏp ứng sản xuất phải diễn ra thườngxuyờn, đặc biệt khi trong vựng nguyờn liệu nhu cầu tiờu thụ sản phẩm sau thuhoạch lớn. Để làm được điều này cỏc bộ phận kế

hoạch phải xõy dựng kếhoạch thu mua phải chuẩn bị đầy đủ lực lượng thu mua, Xõy dựng chớnh sỏchgiỏ hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất.

* Quy hoạch phỏt triển đầu tư sản xuất theo cỏc hướng chớnh sau: - Xỏc định những sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh và khả năng tiờu thụở nước ngoài để định hướng và khuyến khớch phỏt triển mạnh. - Ưu tiờn phỏt tri ển cụng n chế biến gắn liền với chất lượng sản phẩm. ghệ - Xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm tiềm năng và triển khai sảnphẩm mới ở cỏc thị trường. - Đầu tư mở rộng vựng nguyờn liệu và nhà mỏy chế biến quy mụ lớn. - Đầu tư cho phõn tớch, tỡm kiếm thị trường.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh thị trường thế giới hiện nay việc giao lưu kinh tế vănhoỏ khoa học kỹ thuật phỏt triển rất mạnh mẽ thỡ một số nước đúng cửa nềnkinh tế sẽ khụng theo kịp cỏc nước khỏc và dần dần sẽ bị tụt hậu so với thếgiới. Để khụng bị rơi vào tỡnh trạng này đũi hỏi cỏc nước phải mở cửa nềnkinh tế, hoà nhập vào thị trường thế giới tạo nguồn ngoại tệ cần thiết cho việcthực hiện cỏc mục tiờu của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội núi cung vàmục tiờu tỡm kiếm lợi nhuận của cỏc Cụng ty núi riờng. Cở sở của việc mở cửa nền kinh tế phải dựa vào nguồn lực trong nướclà chủ yếu, đồng thời kết hợp với nguồn lực từ bờn ngoài theo xu thế phỏttriển chung của thế giới. Trờn thị trường thế giới hiện nay đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệtgiữa cỏc nước. Vỡ vậy muốn đứng vững và ổn định trờn thị trường quốc tế thỡ cỏc nhàsản xuất phải tạo ra những mặt hàng xuất khẩu cú sức cạnh tranh hợp thị hiếungười tiờu dựng. Vỡ vậy tăng sản lượng và chất lượng chố xuất khẩu là việclàm hết sức cần thiết. Cụng ty cổ phần chố Quõn Chu với mục tiờu nõng caokhả năng cạnh tranh cho sản phẩm chố xuất khẩu trong những năm vừa qua đócú chiến lược và giải phỏp cụ thể xong cũng cũn cú những tồn tại. Vỡ vậytrong bài viết này tụi mạnh dạn nờu ra một số giải phỏp để nõng cao sức cạnhtranh của mặt hàng Chố xuất khẩu của Cụng ty trong thời gian tới rất mong sựgúp ý của mọi người để đề tài được hoàn thiện./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chifford Banm Back, PhD - Tổ chức và điều hành doanh nghiệp nhỏ (NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1996)2. David Begg-S.Fischer- R.Dornbursch - Kinh tế học T1 (NXB Giỏo dục,Hà Nội 1992)3. James CoComer - Quản trị bỏn hàng (NXB Thống kờ Hà Nội 1996)4. Philip Kotler - Quản trị Marketing (NXB Thống kờ, Hà Nội 1997)5. P.A Samnelson-W.D.Nordhans - Kinh tế học (Viện quan hệ quốc tế 1989)6. Bỏo cỏo t ổng kết cỏc năm 2004- 2007 c ủa Cụng ty cổ phần Chố Quõn

Chu7. Bộ 5 đĩa hành trang cho cỏc Doanh nghiệp trước thềm hội nhập (Phũng thương mại và cụng nghiệp VCCI )8. Cạnh tranh cho tương lai - Thỏi Quang Sa (Trung tõm thụng tin khoa học kỹ thuật hoỏ chất Hà Nội 1999)9. Doanh nghiệp Việt Nam và hành trang vào thế kỷ XXI, trung tõm hội chợ triển lóm Việt Nam - NXB Thống kờ Hà Nội 1999.10. Quản trị doanh nghiệp thương mại, PGS. TS Phạm Vũ Luận (Hà Nội 1997)11. Hội nhập WTO cơ hội và thỏch thức cho cỏc Doanh nghiệp (Trang thụng tin điện tử của Phũng thương mại và cụng nghiệp VCCI )12. Kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin tập I (NXB Giỏo dục - 1998)13. Kinh tế doanh nghiệp thương mại, TS. Phạm Cụng Đoàn TS. Nguyễn Cảnh Lịch (NXB Giỏo dục, Hà Nội - 1999)14. Phõn tớch hot động kinh doanh, TS PHạm Văn Dược - Đăng Kim ạ Cương (NXB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty cổ phần chè Quân Chu thái nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w