2 .3 TèNH HèNH XUẤTKHẨU CHẩ CỦA CễNG TY
2.4.3. Cỏc mặt cũn hạnchế
Chưa thực hiện hợp lý cỏc chớnh sỏch như: chớnh sỏch đầu tư và chovay vốn, chớnh sỏch thuế n ụng nghiệp, chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nướcngoài, chớnh sỏch tớn dụng và trợ cấp xuất khẩu cho mặt hàng nụng sản.
2.4.3.2. Về phớa Cụng ty * Về sản xuất:
- Vựng nguyờn liệu diện tớch cũn ớt chưa đỏp ứng được yờu cầu.
- Cụng tỏc dự bỏo sõu bệnh, phũng chống, nghiờn cứu và triển khai cũnđầu tư ở mức thấp.
- Mỏy múc, thiết bị sự đầu tư cũn hạn chế dẫn đến năng suất chưa cao. * Về cụng nghệ chế biến, sản phẩm, thị trường và cụng tỏc tổ chức xuất khẩu. Việc tiếp cận yếu tố sản xuất doanh nghiệp luụn gặp phải những ràocản. Hiện tại cú nhiều rào cản và đõy là một số rào cản chớnh. - Rào cản tiếp cận đất đai để sản xuất Luật đất đai được ban hành từ năm 1993, quy định cỏc đối tượng đượcNhà nước giao đất. Theo luật dõn sự năm 1996 và nghị định hướng dẫn (banhành ngày 29-3-1999) cú quy đ Nhà nước cụng nhận 5 quyền, sử dụng, ịnhchuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, và cầm cố, thế chấp cho người sử dụng đất.Trờn thực tế, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hết sức phức tạp,nhiều tầng, nhiều cấp và mất nhiều thời gian. Muốn được thuờ đất hồ sơ phảichuyển cho xó mất 7 ngày, sau đú lờn huyện mất 30 ngày, tại văn phũng kiếntrỳc sư trưởng 20 ngày, tại đoàn đo đạc địa chớnh 35 ngày, tại Sở kế hoạchđầu tư 90 ngày, tại sở địa chớnh nhà đất 60 ngày. Sau khi giao đất cỏc doanhnghiệp phải tự chịu trỏch nhiệm giải phúng mặt bằng. Luật đất đai chỉ cho phộp thời gian thuờ đất tối đa là 50 năm. Điều nàykhụng thể tạo cho doanh nghiệp an đầu tư làm ăn lõu dài trờn mảnh đất củamỡnh. Do đú khụng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đầu tưxõy dựng. Hiện chưa cú quy định gia hạn hợp động thuờ đất khi hết hạn. Việcchuyển nhượng quyền sử dụng đất đai phải được sự phờ duyệt của cơ quanquản lý Nhà nước. Do đú việc chuyển nhượng đất đai từ những doanh nghiệphiệu quả thấp sang doanh nghiệp hiệu quả cao rất khú khăn. Cỏc quy định vềhạn điền đó trúi buộc cỏc doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất kinh doanh vànõng cao năng lực cạnh tranh. - Rào cản trọng việc tiếp cận vốn Cỏc doanh nghiệp Nhà nước được ưu đói về vốn trước hết là được cấpvốn ban đầu từ ngõn sỏch, cấp đất xõy dựng cơ sở sản xuất kinh doanh…
Doanh nghiệp Nhà nước cú thể tiếp cận với nhiều nguồn vốn, tớn dụng ngõnhàng, cỏc loại quỹ Nhà nước, tự huy động trỏi phiếu, cổ phiếu. Ngoài doanhnghiệp Nhà nước được ưu đói về lói suất, chế độ khoanh nợ, giảm nợ, xoỏ
nợ.Nhưng khi Cụng ty tiến hành cổ phần húa Doanh nghiệp thỡ khi tiếp cận cỏcnguồn vốn thường phải thế chấp tài sản, đất đai, do vốn được vay là hạn chế. - Hạn chế khi tiếp cận thị trường Quyền kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước đó đượcnới lỏng một cỏch đỏng kể. Về nguyờn tắc cỏc doanh nghiệp cú thể xuất nhậpkhẩu cỏc mặt hàng khụng nằm trong danh mục cấm hoặc hạn chế. Hạn chế làở chỗ cỏc doanh nghiệp khụng được xuất nhập khẩu tuỳ thời cơ do thị trườngđưa lại hoặc cỏ nhõn chưa được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu như doanhnghiệp. Đặc biệt đối với một số mặt hàng nhập khẩu phải cú giấy phộp của BộThương mại, việc cấp giấy phộp nhập khẩu tuỳ thuộc vào đỏnh giỏ chủ quancủa cỏc cỏn bộ liờn quan, dẫn đến nguy cơ khụng bỡnh đẳng trong việc cấpgiấy phộp. Tệ hại hơn việc cấp giấy phộp dựa vào tỷ lệ ăn chia giữa người cúquyền cấp giấy phộp với doanh nghiệp. Hơn thế chế độ thuế, thủ tục hải quanrất rườm rà làm cho một lụ hàng được thụng quan thường mất rất nhiều thờigian nếu khụng cẩn thận sẽ vi phạm đến thời hạn giao cho bờn mua. - Rào cản chuyển giao cụng nghệ Đối với cụng nghệ là giải phỏp đặc biệt quan trọng nhằm nõng cao nănglực cạnh tranh và hiệu quả của doanh nghiệp đồng thời duy trỡ t c độ tăng ốtrưởng bền vững. Tuy nhiờn cỏc quy định về chuyển giao cụng nghệ đang bộclộ nhiều hạn chế và trờn thực tế khụng thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ ở cỏcdoanh nghiệp. Cỏc điều khoản liờn quan đến chuyển giao cụng nghệ, đượcđiều chỉnh bởi bộ luật dõn sự, nghị định 45/CP ngày 1/7/1998, thụng tư hướngdẫn thực hiện số 1254/1999/TT-BKHCNMT thỏng 7-1999. Cỏc quy định nờutrờn hoàn toàn chưa đi u chỉnh hoạt động chuyển giao cụng nghệ, ứng dụng ềcỏc kết quả vào sản xuất kinh doanh.
Cỏc quy định hiện hành liờn quan đến chuyển giao cụng nghệ lại quyđịnh một cỏch ỏp đặt quỏ chi tiết cả về hỡnh thức lẫn nội dung với nhiều hạnchế như thời gian chuyển giao, giỏ cả, cỏc điều kiện chuyển giao, bỏn hàng…khiến cho cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ xem như là vụ hi hoỏ. ệuNhiều doanh nghiệp nộ trỏnh việc ký kết cỏc hợp đồng chuyển giao cụngnghệ. Đõy là trở ngại rất lớn đối với việc tiếp cận cỏc cụng nghệ mới từ nướcngoài. Thụng tin về cụng nghệ nghốo nàn, khụng được cập nhật, nhiều cuộchội thảo, trao đổi khoa học cụng nghệ bị ngăn chặn hoặc bỏ lỡ do nhiều thủtục xuất cảnh phiền hà gõy ra. Việc bảo vệ thương hiệu, bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ khụng được thựchiện nghiờm chỉnh. Hoạt động sao chộp làm giả vi phạm bản quyền diễn rathường xuyờn nhưng mức xử phạt lại quỏ nhẹ. Do đú, nhiều doanh nghiệpkhụng đủ khả năng bảo vệ quyền lợi của mỡnh trong tỡnh hỡnh việc vi phạmbản quyền tại Việt Nam cứ tiếp tục tăng lờn.
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM CHẩ XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI