Technology
2.4.3 Top 10 chiến lược ứng dụng công nghệ
• Khuyến khích và cho phép nhân viên để kết nối thông tin công nghệ cao.
• Phát triển trung tâm học tập dựa trên công nghệ và đa phương tiện.
• Sử dụng công nghệ để nắm bắt được tri thức và ý tưởng trong nội bộ và bên ngoài.
• Tiếp thu và phát triển năng lực bằng công nghệ tự học và học nhóm
• Xây dựng hệ thống hỗ trợ sự trình diễn điện tử
• Lập kế hoạch và phát triển một hệ thống học tập Just-in-Time
• Xây dựng công nghệ cho khóa học nội bộ
• Sử dụng các mạng nội bộ trong đào tạo
Capability Expertise Knowledge Information Data 2.5. Tri thức
Ngày nay, tri thức trở thành một phần quan trọng của bất kì tổ chức nào, nó quan trọng hơn cả những nguồn lực về tài chính, vị trí của tổ chức trên thị trường, công nghệ hay bất cứ tài sản nào khác. Và tất cả những truyền thống, văn hóa, kĩ thuật, hệ thống của một công ty đều dựa trên tri thức.
Bât kì công ty nào cũng cần có tri thức để tăng khả năng phát triển các sản phẩm và dịch vụ của mình để mang lại lợi ích cho các khách hàng và người tiêu dùng. Những người làm công trong công ty có thể đến và đi nhưng nếu tri thức có giá trị của công ty bị mất thì công ty nhất định sẽ thất bại.
Trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty hiện nay thì công ty nào có năng lực quản lý tri thức tốt hơn thì sẽ tồn tại và phát triển. Việc quản lý tri thức hiện nay khá mới mẻ với các công ty và việc này hoàn toàn khác so với việc quản lý về tài chính, nhân sự...
Để hiểu rõ hơn về tri thức thì trước hết, ta cần hiểu những khái niệm khác nhau về tri thức
2.5.1. Hệ thống cấp bậc của tri thức
Data: Bao gồm các dữ liệu dưới dạng chữ viết, tin tức, hình ảnh và những mã số vô nghĩa.
Information: Những dữ liệu được đưa vào những ngữ cảnh và có ý nghĩa. Những thông tin này sau khi được chuẩn hóa, phân lớp, xử lý, định dạng thì có thể áp dụng cho từng công việc cụ thể.
Knowledge bao gồm những phần cốt yếu của thông tin, những nguyên lý, nguyên tắc hay kinh nghiệm mà có thể giúp quá trình thực thi hay quản lý công viêc, ra quyết định và giải quyết vấn đề. Tri thức giúp con người hiểu hiểu được ý nghĩa của các dữ liệu và qua đó tạo ra thông tin. Với tri thức, con người có thể đưa ra những thỏa thuận tốt nhất với những nguồn lực hạn chế và sau đó hiện thực chúng.
Expertise: Là việc ứng dụng những tri thức một cách hiệu quả và thích hợp nhằm đạt được kết quả và tăng hiệu suất làm việc.
Capability: Là năng lực của một tổ chức trong việc ứng dụng hiệu quả những tri thức vào việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ hay quy trình ở một hiệu suấ cao hơn. Việc này đòi hỏi một sự gắn kết, bố trí và phối hợp của nhiều cá nhân và nhiều team. Ngoài ra, Cappabily không chỉ là về hiệu suất làm việc, nó còn đề cập tới khả năng học hỏi, sáng tạo. 2.5.2. Các kiểu tri thức khác nhau
Tri thức có thể phân lớp thành các kiểunhư sau:
• “Know what”: Biết những thông tin mà mình cần biết
• “Know how”: Biết cách xử lý thôn tin
• “Know why”: Biết những thông tin cần thiết được lấy từ đâu
• “Know where”: Biết được khi nào thì cần những thôn tin nào
• “Know when”: Biết được những thông tin khi nào thì cần thiết. 2.5.3. Mô hình hệ thống của quản lý tri thức
Hệ thống quản lý tri thức gồm 6 yếu tố như ở hình dưới đây. Và một tổ chức học tập hiệu quả là một tổ chức mà 6 yếu tố ở dưới được thực hiện một cách liên tục và hiệu quả.