Cho dung dịchBa(OH)2 đế nd vào 50ml dung dịch Acó chứa cácion NH4 +, SO42 và NO3 Có 11,65g một chất kết tủa đợc tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đo ở đktc) một

Một phần của tài liệu các phương pháp giải bài tập hóa lớp 9 (Trang 45 - 46)

V- Muối nitrat 1 Tính tan: Tất cả các muối nitrat đều tan trong nớc.

71.Cho dung dịchBa(OH)2 đế nd vào 50ml dung dịch Acó chứa cácion NH4 +, SO42 và NO3 Có 11,65g một chất kết tủa đợc tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đo ở đktc) một

4NH3 + 5O2 →850 C0

Pt 4 NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O

→ 4HNO3

V- Muối nitrat 1- Tính tan: Tất cả các muối nitrat đều tan trong nớc.

2- Phản ứng nhiệt phân (thể hiện tính kém bền nhiệt):

- Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (thờng là các kim loại từ Mg trở về trớc trong dãy hoạt động hoá học) bị phân huỷ bởi nhiệt tao ra muối nitrit và oxi: Thí dụ:2KNO3 →t0

2KNO2 + O2

- Muối nitrat của các kim loại hoạt động trung bình (sau Mg đến Cu) bị phân huỷ bởi

nhiệt tạo ra oxit, nitơ đioxit và oxi: Thí dụ: 2Pb(NO3)2 →t0 2PbO + 4NO2 + O2 2Cu(NO3)2 →t0 2CuO + 4NO2 + O2

- Muối nitrat của các kim loại kém hoạt động (sau Cu) bị phân huỷ bởi nhiệt tạo ra kim loại, nitơ đioxit và oxi.

Thí dụ: 2AgNO3

0 t

→ 2Ag + 2NO2 + O2 B. Bài tập có lời giải:

đề bài

66. Cho 1,5 lít NH3 (đo ở đktc) đi qua ống đựng 16g CuO nung nóng, thu đợc một chất

rắn X.

1. Viết phơng trình phản ứng giữa NH3 và CuO, biết rằng trong phản ứng oxi hoá của nitơ tăng lên bằng 0.

2. Tính khối lợng CuO đã bị khử. 3. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng với X.

67. Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình có chứa 0,672 lít Cl2 (thể tích các khí đợc đo ở đktc)

1. Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng. 2. Tính khối lợng của muối NH4Cl đợc tạo ra.

68. Hỗn hợp A gồm ba khí NH3, N2 và H2. Dẫn A vào bình có nhiệt độ cao. Sau phản ứng

phân huỷ NH3 (coi nh hoàn toàn) thu đợc hỗn hợp B có thể tích tăng 25% so với A. Dẫn B

đi qua ống đựng CuO nung nóng sau đó loại nớc thì chỉ còn lại một chất khí có thể tích giảm 75% so với B.

Tính thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A.

69. Biết rằng có 9,03.1022 phân tử H2 tham gia phản ứng với 3,01.1022 phân tử N2 (số Avogađro bằng 6,02.1023). Lợng amoniac tạo thành đợc hoà tan vào một lợng nớc vừa đủ 0,4 Avogađro bằng 6,02.1023). Lợng amoniac tạo thành đợc hoà tan vào một lợng nớc vừa đủ 0,4 lít dung dịch (khối lợng riêng đợc coi bằng d = 1g/ml) 1. Tính số mol, số gam và số phân tử NH3 tạo thành.

2. Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của dung dịch amoniac.

70. Cho dung dịch NH3 đến d vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết.

1. Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra. 2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3.

71. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến d vào 50 ml dung dịch A có chứa các ion NH4+, SO42- và NO3-. Có 11,65g một chất kết tủa đợc tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đo ở đktc) một NO3-. Có 11,65g một chất kết tủa đợc tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đo ở đktc) một chất khí bay ra.

1. Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion của các phản ứng xảy ra. 2. Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch A.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu các phương pháp giải bài tập hóa lớp 9 (Trang 45 - 46)