III. Trạng thái thiên nhiên:
117. Nung 58 gam hỗnhợ pA gồm A1 (FeCO 3+ tạp chất trơ) và A2 (FeS 2+ tạp chất trơ) với lợng không khí (gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích) vừa đủ trong bình kín dung
lợng không khí (gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích) vừa đủ trong bình kín dung tích 10 lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc hỗn hợp chất rắn A3 và hỗn hợp khí B. Trong A3 chỉ chứa một sắt oxit duy nhất và lợng tạp chất trơ ban đầu. Hỗn hợp B có tỷ khối so với không khí có thành phần cho trên là 1,181.
a. Tính khối lợng của A1 và A2 ban đầu, biết rằng % khối lợng tạp chất trong A1 và A2 bằng nhau.
b. Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung đã đa về nhiệt độ 136,50C, giả sử dung tích của bình không đổi.
c. Nếu cho B phản ứng với oxi d (có xúc tác V2O5), sau khi phản ứng hoàn toàn, hoà tan khí vào 600 gam H2O đợc dung dịch axit có khối lợng riêng là 1,02 gam/ml.
Tính nồng độ mol/l của axit trong dung dịch.
Cho: Fe = 56, S = 32, C = 12, O = 16, N = 14.
118. Cho luồng hơi nớc qua than nóng đỏ, sau khi loại hết hơi nớc thu đợc hỗn hợp khí X
gồm CO, H2 và CO2. Trộn hỗn hợp khí X với oxi d vào bình kín dung tích không đổi đợc
hỗn hợp khí A ở nhiệt độ 00C và áp suất p1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A rồi đa về
nhiệt độ 00C thì áp suất của khí trong bình (hỗn hợp B) là p2 = 0,5 p1.
Nếu cho NaOH rắn vào bình để hấp thụ hết khí CO2, còn lại một khí duy nhất,
nhiệt độ trong bình là 00C thì áp suất đo đợc là p3 = 0,3 p1. a. Tính % thể tích các khí trong A.
b. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu đợc 1000 m3 hỗn hợp X đo
ở 136,50C và 2,24 atm. Biết rằng có 9% cacbon đã bị đốt cháy. Cho: H = 1, C = 12, O = 16.