Cho vào nớc d3 gam oxit của một kimloại hóa trị 1, ta đợc dung dịch kiềm, chia dung dịch này thành 2 phần bằng nhau :

Một phần của tài liệu các phương pháp giải bài tập hóa lớp 9 (Trang 27 - 28)

- Phần I cho tác dụng với 90 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím 

xanh.

- Phần II cho tác dụng với V(ml) dung dịch HCl 1M sau phản ứng dung dịch không làm đổi màu giấy quỳ.

a. Tìm công thức phân tử oxít đó ? b. Tính thể tích V ? Đáp số: a. Li2O b. V = 100ml

37. 3,28g hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z có tỉ số nguyên tử X : Y : Z là 4 : 3 : 2, tỉ số nguyên tử lợng là 3 : 5 :7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trong axit clohiđric thì thu đợc 2,0161ít khí ở lợng là 3 : 5 :7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trong axit clohiđric thì thu đợc 2,0161ít khí ở đktc và dung dịch (A).

a. Xác định 3 kim loại đó, biết rằng khi chúng tác dụng với axit đều cho muối kim loại hóa trị 2.

b. Cho dung dịch xút d vào dd(A), đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính lợng kết tủa thu đợc, biết rằng chỉ 50% muối của kim loại Y kết tủa với xút.

Đáp số: a. X là Mg; Y là Ca và Z là Fe

b. m↓ = 0,04 mol Mg(OH)2 + 0,015mol Ca(OH)2 + 0,02mol Fe(OH)3 = 5,57 gam.

38. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2, KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu đợc chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích oxi vừa đủ oxi hóa SO2 thành toàn A ta thu đợc chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích oxi vừa đủ oxi hóa SO2 thành

SO3 để điều chế 191,1g dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung

dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu đợc kết tủa C và dung dịch D. Lợng KCl trong dung dịch D

nhiều gấp 22/3 lần lợng KCl có trong A.

a. Tính lợng kết tủa C. b. Tính % khối lợng của KClO3 trong A. C = 12 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Ca = 40

39. Trộn V1 (lít) dung dịch HCl (A) chứa 9,125g và V2 (lít) dung dịch HCl (B) chứa 5,475g đợc dung dịch HCl (C) 0,2M. a. Tính nồng độ CM của dung dịch A và dung dịch B ?

Một phần của tài liệu các phương pháp giải bài tập hóa lớp 9 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)