Trộn V1 (lít) dung dịch HCl (A) chứa 9,125g và V2 (lít) dung dịch HCl (B) chứa 5,475g đợc dung dịch HCl (C) 0,2M a Tính nồng độ CM của dung dịch A và dung dịch B ?

Một phần của tài liệu các phương pháp giải bài tập hóa lớp 9 (Trang 28)

Biết rằng hiệu số của hai nồng độ là 0,4 mol/lít.

b. Lấy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với AgNO3(d) tính lợng kết tủa thu đợc ?

Đáp số: a. CM (A) = 0,5M ; CM (B) = 0,1M b. Khối lợng kết tủa = 5,74 gam

40. Hòa tan 43,71g hỗn hợp muối cacbonat, hiđrocacbonat và clorua của kim loại kiềm với

một thể tích dung dịch HCl 10,52% (d = 1.05) lấy d, thu đợc dung dịch A và 8,96 lít khí B (đktc). Chia A thành hai phần bằng nhau :

Phần 1 : Tác dụng với dung dịch AgNO3 (d) có 68,88g kết tủa. Phần 2 : Dùng 125ml dung dịch KOH 0,8M trung hòa vừa đủ. Sau phản ứng, cô cạn thu đợc 29,68g hỗn hợp muối khan.

a. Xác định công thức các muối trong hỗn hợp. b. Tính thành phần % hỗn hợp. c. Xác định thể tích dung dịch HCl đã dùng. Đáp số: a. Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaCl

b. %mNa2CO3 = 72,7% ; %mNaHCO3 = 19,2% ; %mNaCl = 8,1% c. VddHCl = 297,4 ml

Chơng II: Oxi – Lu huỳnh A. Tóm Tắt lý thuyết:

Nhóm VIA gồm oxi (O), lu huỳnh (S), selen (Se) và telu (Te). Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4, thiếu hai electron nữa là bão hòa. Oxi và lu huỳnh đều thể hiện tính oxi hóa mạnh, tính oxi hóa giảm dần từ oxi đến telu. Trong nhóm VIA hai nguyên tố oxi và lu huỳnh có nhiều ứng dụng nhất trong công nghiệp và đời sống con ngời.

I- Oxi – ozon:

1- Tác dụng với kim loại oxit

2Mg + O2 → 2MgO 3Fe + 2O2không khí → Fe3O4 2Cu + O2 → 2CuO

2- Tác dụng với phi kim oxit

- Tác dụng với hidro: 2H2 + O2→ 2H2O - Tác dụng với cacbon: C + O2→ CO2 2C + O2→ 2CO - Tác dụng với lu huỳnh: S + O2→ SO2 3- Tác dụng với hợp chất: 2H2S + 3O2→ 2SO2 + 2H2O 2CO + O2→ 2CO2

4- Điều chế oxi trong PTN:

Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt.

Thí dụ: 2KClO3 2 0 MnO t → 2KCl + 3O2 5. Ozon: Tính oxihoâ mạnh

- Tác dụng với dung dịch KI:

Một phần của tài liệu các phương pháp giải bài tập hóa lớp 9 (Trang 28)