VI. Axit Sunfuric:
60. Tỉ khối của hỗnhợp X gồm CO2 và SO2 so với khí nitơ bằng 2 Cho 0,112 lit (ở điều
kiện tiêu chuẩn) của X lội chậm qua 500ml dung dịch Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng
25,00ml HCl 0,200 M để trung hoà lợng Ba(OH)2 thừa. a. Tính % số mol của mỗi khí trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 trớc thí nghiệm.
c. Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết các phơng trình phản ứng.
Đáp số: a. %nCO2 = 40% ; %nSO2 = 60% b. CM dd Ba(OH)2 = 0,015M.
c. Sục hỗn hợp khí qua nớc Brom d, SO2 sẽ làm mất màu Brom. Khí còn lại sục qua nớc vôi trong, CO2 làm vẫn đục.
61. Hoà tan 88,2 gam hỗn hợp A gồm Cu, Al, FeCO3 trong 250 ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) khi đun nóng đợc dung dịch B và hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp khí này đi qua 1,84 g/ml) khi đun nóng đợc dung dịch B và hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch brom (d) sau phản ứng đợc dung dịch C. Khí thoát ra khỏi bình nớc brom cho
hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 đợc 39,4 gam kết tủa ; lọc tách kết
tủa rồi thêm dung dịch NaOH d vào lại thu đợc 19,7 gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 d
vào dung dịch C đợc 349,5 gam kết tủa.
1. Tính khối lợng từng chất có trong hỗn hợp A.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần cho vào dung dịch B để tách riêng ion Al3+
ra khỏi các ion kim loại khác.
Đáp số: 1. mCu = 25,6 gam ; mAl = 16,2 gam ; mFeCO3 = 46,4 gam. 2. VddNaOH = 2,05 lít
62. Một nguyên tố phi kim R tạo với oxi hai loại oxit RaOx và RbOy với a ≥ 1 và b ≤ 2. Tỉ số phân tử khối của hai oxit là 1,25 và tỉ số %m của oxi trong hai oxít là 1,2. Giả sử x > y. phân tử khối của hai oxit là 1,25 và tỉ số %m của oxi trong hai oxít là 1,2. Giả sử x > y.
a. Xác định nguyên tố R.
b. Hòa tan một lợng oxít RaOx vào H2O, đợc dung dịch D. Cho D tác dụng vừa đủ với 1,76g oxít M2Oz của kim loại M, thu đợc 1 lít dung dịch E có nồng độ mol/l của chất tan là 0,011M. Xác định nguyên tố M ?
Đáp số: a. MR = 32 → A là S b. MM = 56 → M là Fe