Trong bình kín dung tích không đổi chứa 35,2x(g) oxi và 160x(g) khí SO2, ở 136,5°C

Một phần của tài liệu các phương pháp giải bài tập hóa lớp 9 (Trang 41 - 43)

VI. Axit Sunfuric:

63.Trong bình kín dung tích không đổi chứa 35,2x(g) oxi và 160x(g) khí SO2, ở 136,5°C

có xúc tác V2O5. Đun nóng bình một thời gian, đa về nhiệt độ ban đầu, áp suất bình là

P'. Biết áp suất bình ban đầu là 4,5 atm và hiệu suất phản ứng là H%.

a. Lập biểu thức tính áp suất sau phản ứng P' và tỉ khối hơi d của hỗn hợp khí sau phản ứng so với không khí theo H (coi Mkk = 28,8).

b. Tìm khoảng xác định P', d ?

c. Tính dung tích bình trong trờng hợp x = 0,25 ?

Đáp số: a. Bình kín, nhiệt độ không đổi, nên

0 0

P' n' 3,6x 1,1x.H%P n 3,6x P n 3,6x

= = ⇒ Khi P0 = 4,5

atm, thì P’ = 4,5 – 1,375. H% (atm). Tỉ khối dhh sau PƯ/kk = 195,2

(3,6 1,1.H%).28,8− .

b. Khoảng xác định: 3,125 ≤ P’ ≤ 4,5 ; 1,88 ≤ d ≤ 2,71.

c. Từ dữ kiện của P0→ V 26,88

x= ⇒ khi x = 0,25 thì V = 6,72 lít.

64. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn và S dới dạng bột mịn. Sau khi nung 33,02 gam hỗn hợp A

(không có không khí) một thời gian nhận đợc hỗn hợp B. Nếu thêm 8,296 gam bột Zn vào B thì hàm lợng đơn chất Zn trong hỗn hợp này bằng

2 1 hàm lợng Zn trong A. - Lấy 2 1

lợng hỗn hợp B hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng d, sau khi phản ứng kết thúc, thu đợc 0,48 gam chất rắn nguyên chất.

- Lấy

21 1

lợng hỗn hợp B, thêm một thể tích không khí thích hợp. Sau khi đốt cháy hoàn toàn đợc hỗn hợp khí C. Trong hỗn hợp khí C, nitơ chiếm 85,5% thể tích và chất rắn D. Cho hỗn hợp khí C qua dung dịch NaOH đậm đặc, dùng d thì thể tích giảm đi 5,04 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn).

1. Viết các phơng trình phản ứng.

2. Tính thể tích không khí đã dùng.

3. Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong hỗn hợp B.

65. A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH. Trộn 0,3 lít B với 0,2 lít A ta đợc 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 40ml axit.

Trộn 0,2 lít B với 0,3 lít A ta đợc 0,5 lít D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 80ml xút.

2. Trộn VB lít NaOH vào VA lít H2SO4 ở trên ta thu đợc dung dịch E. Lấy V mol dung dịch cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M đợc kết tủa F. Mặt khác, lấy V ml dung

dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M đợc kết tủa G. Nung E hoặc G ở nhiệt

độ cao đến khối lợng không đổi thì đều thu đợc 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB : VA.

-3 0 +1 +2 +4 +5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NH4NO3 N2 N2O NO NO2 HNO3

Chơng III: Nitơ - Photpho A. Tóm Tắt lý thuyết:

Nitơ và photpho thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của chúng là ns2np3. Mặc dù nitơ có tính chất phi kim mạnh hơn photpho, tuy nhiên, đơn chất photpho hoạt động hóa học với oxi mạnh hơn nitơ. Tính chất kém hoạt động hóa học của nitơ đợc lí giải bởi liên kết ba bền vững giữa hai nguyên tử nitơ: N N≡ . Nitơ chiếm khoảng 78% thể tích không khí, không độc, nhng không duy trì sự sống. Nguyên tố N có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, là thành phần hóa học không thể thiếu đợc của các chất protit. I- Nitơ:1- Tác dụng với hidro:

N2 + 3H2 2NH3

2- Tác dụng với oxi:

N2 + O2 2NO

3- Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: NH4NO2 →t0 N2 + 2H2O

- Trong công nghiệp: Chng cất phân đoạn không khí lỏng thu đợc N2 và O2.

Một phần của tài liệu các phương pháp giải bài tập hóa lớp 9 (Trang 41 - 43)