- Mó, giọt nước Hệ - - Hệ tự chảy Hệ -
4 Kinh phì thực hiện Tr.đồng 40,818.0 3219 18010 12858 6731
Nguồn: [13 ]
Nâng cấp mở rộng nhà máy nước Điện Biên từ 8.000 m3/ngày đêm hiện nay lên 24.000 m3/ngày đêm năm 2010, bảo đảm cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Điện Biên Phủ và thị trấn Điện Biên. Xây dựng đồng bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hệ thống thoát nước và các công trính xử lý nước thải sinh hoạt của thành phố Điện Biên Phủ. Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nước trục chình cho tất cả các thị trấn huyện lỵ trong Tỉnh.
Chú trọng đầu tư xây dựng các công trính cấp nước sinh hoạt nông thôn, đặc biệt là cho các xã vùng cao, vùng xa, các khu tái định cư, các đồn biên phòng và vùng biên giới theo Chương trính nước sạch quốc gia. Năm 2010, 90% số dân đô thị được cấp nước sinh hoạt sạch và 80% số dân nông thôn được cấp nước sinh hoạt.
2.2.4. Nhận xét về công tác giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 - 2010
2.2.4.1. Những thách thức nổi bật
Với sự phấn đấu không mệt mỏi của Đảng, chình quyền và nhân dân tỉnh Điện Biên trong nhiều năm qua, công cuộc XĐGN đã đạt được một số thành tựu quan trọng, nhưng phìa trước vẫn còn không ìt khó khăn và thách thức:
Thứ nhất là, về nhận thức, một bộ phận không nhỏ người nghèo và
huyện nghèo vẫn còn tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước nên chưa chủ động vượt lên để thoát nghèo.
Thứ hai là, sự đánh giá tỷ lệ nghèo còn thấp hơn thực tế ở một vài địa
phương, nên một bộ phận người thực sự nghèo chưa được tiếp cận với các chương trính XĐGN.
Thứ ba là, nguồn lực huy động cho chương trính XĐGN khiêm tốn.
Trong khi đó, một số huyện (Mường Ẳng, Mường Nhé) chưa chủ động huy động hoặc huy động chưa tương xứng với tiềm năng của nguồn lực tại chỗ; chưa lồng ghép hài hòa các loại nguồn lực trên cùng địa bàn và chưa huy động được sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, các tổ chức, các cộng đồng và các cá nhân có điều kiện vào công cuộc XĐGN. Ví vậy, chưa đáp ứng được nhu cầu cần hỗ trợ của người nghèo để đủ điều kiện thoát nghèo bền vững, dẫn đến mục tiêu thoát nghèo khó thực hiện được.
Thứ tư là, một số cơ chế, chình sách và biện pháp hỗ trợ XĐGN chưa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
không tạo được động lực để người nghèo chủ động vượt nghèo. Biện pháp hỗ trợ làm nhà ở cho đồng bào nghèo chưa thật phù hợp với nhu cầu và tập quán của từng dân tộc, từng địa phương; có địa phương chưa chú ý đầy đủ đến quy hoạch sản xuất lâu dài và môi trường sống của nhân dân trong khi xây dựng các khu dân cư vượt lũ; mức chi phì cho khám, chữa bệnh còn thấp; chình sách trợ cước, trợ giá cũng còn bất hợp lý; mức vốn vay tìn dụng ưu đãi còn thấp và chưa thật phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh; cơ chế phân bổ vốn còn mang tình bính quân, ... Ở một số nơi, nhất là huyện vùng cao, vùng sâu thông tin đến với người dân chưa đầy đủ nên nhận thức về các chình sách của Nhà nước đối với người nghèo còn hạn chế. Những khiếm khuyết nói trên đã làm cho hiệu quả của chương trính xóa đói, giảm nghèo bị giảm bớt một phần.
Thứ năm là, việc tổ chức thực hiện chương trính XĐGN không đồng
đều giữa các huyện. Đội ngũ cán bộ vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về năng lực. Phần lớn cán bộ thực thi chương trính ở cấp xã đều kiêm nhiệm, chưa được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên. Việc theo dõi, giám sát chương trính chưa có hệ thống và đồng bộ. Công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá chương trính chủ yếu dựa trên các báo cáo với lượng thông tin chưa đầy đủ.
2.2.4.2. Công cuộc giảm nghèo vẫn chưa vững chắc
- Số hộ có mức thu nhập bính quân đầu người nằm ngay cận trên của chuẩn nghèo còn khá nhiều và nguy cơ bị tổn thương của các hộ này đối với những đột biến bất lợi còn lớn và khả năng tái nghèo còn cao;
- Tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn, miền núi còn cao, tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các huyện, giữa thành thị và nông thôn;
- Chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng; - Bất bính đẳng trong thu nhập;
- Thiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ, như giáo dục, văn hóa, thuốc men, không chỉ thiếu tiền mặt, thiếu những điều kiện tốt hơn cho cuộc sống mà còn thiếu thể chế kinh tế thị trường hiệu quả;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Người dân chưa chủ động vươn lên để thoát nghèo, tâm lì trông chờ, ỷ lại vào các cấp chình quyền vẫn luôn tồn tại trong họ.
- Chưa huy động được nhiều sự giúp đỡ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm nên nguồn vốn hỗ trọ cho công tác giảm nghèo còn hạn chế;
- Trang thiết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh còn hạn chế nên không thể đáp ứng được tính hính sức khỏe cho người dân.
- Hệ thống thông tin còn yếu kém, chưa rộng khắp, nên việc nắm bắt tin tức về những chình sách xóa đói giảm nghèo của nhà nước đối với họ chưa nhiều. Khó tiếp cận được với kinh nghiệm làm ăn, những mô hính sản xuất mới, tấm gương của nông dân vượt khó thoát nghèo…
- Thiếu đội ngũ cán bộ cả về số lượng lẫn chất lượng. Họ không được đào tạo chình qui và thường xuyên.
- Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường trong thời đại hội nhập, CNH, HĐH thí vấn đề giải quyết việc làm cho người nghèo gặp rất nhiều khó khăn nên nguy cơ nghèo đói đang rính rập họ rất cao.
2.2.4.3. Xu hướng vận động của tình trạng nghèo ở Điện Biên
Do nhiều yếu tố tác động khách quan trong quá trính phát triển KT-XH của tỉnh Điện Biên, tính trạng nghèo đói hiện nay đang vận động theo hướng:
- Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các huyện và có xu hướng chậm lại. Một số chình sách và giải pháp động lực cho XĐGN đã bộc lộ những hạn chế, không còn tác dụng mạnh mẽ như giai đoạn đầu, như các chình sách về đất đai, về giao đất, giao rừng, về khoán trong nông nghiệp,... Ví vậy, cần phải có động lực mới cho tương lai. Đó là chình sách phát triển và chuyển giao công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi; nâng cao GTSX trên một diện tìch gieo trồng, chình sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, chuyên canh phục vụ cho xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến (cà phê, cao su, chè, dược liệu, …)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở các hộ gia đính DTTS. Tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi như ĐKTN khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng thấp kém, trính độ dân trì thấp, trính độ sản xuất manh mún, sơ khai.
- Chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo có xu hướng gia tăng. Việc thực hiện các giải pháp để giảm nghèo sẽ càng khó khăn hơn.
Thực tế cho thấy, công cuộc giảm nghèo còn gian nan. Nguy cơ tái nghèo có thể tăng do tác động của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; do đầu tư phát triển kinh tế giữa các huyện chưa đồng đều; cơ hội về việc làm của người nghèo trên địa bàn tỉnh ngày càng khó khăn hơn do đổi mới công nghệ trong sản xuất, yêu cầu trính độ của người lao động ngày càng cao. Đói nghèo trở lại là vấn đề luôn rính rập một bộ phận khá lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi ngưỡng nghèo. Chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm hoặc biến động giá cả, thí các hộ này lại dễ rơi vào tính trạng đói nghèo.
2.2.5. Nguyên nhân nghèo ở Điện Biên
2.2.5.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, nghèo do trình độ kinh tế chậm phát triển. Điện Biên là tỉnh
mới chia tách, xuất phát điểm kinh tế rất thấp, TW phải trợ cấp ngân sách thường xuyên, cơ sở hạ tầng yếu và thiếu. Đặc biệt, mạng lưới giao thông, trính độ dân trì rất thấp, sản xuất chủ yếu mang tình tự cung, tự cấp.
Thứ hai, nghèo do vị trí địa lí, ĐKTN không thuận lợi. VTĐL của Điện
Biên không thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xa các trung tâm kinh tế lớn, ảnh hưởng của các tỉnh này đến Điện Biên còn yếu. Địa hính núi cao, độ chia cắt mạnh, giao thông không thuận lợi, chi phì vận chuyển cao nên mặc dù Điện Biên có cửa khẩu nhưng việc khai thác mang lại hiệu quả kinh tế kém.
Tài nguyên đất, manh mún chủ yếu là đất dốc nên khó có thể sản xuất hiệu quả và áp dụng KHKT vào sản xuất đặc biệt hính thành các vùng chuyên canh, sản xuất hàng hoá mang đặc trưng của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn và giá trị khai thác không lớn, chủ yếu phục vụ nhu cầu địa phương. Như vậy, yếu tố tự nhiên đã trở thành cố hữu, khó có thể thay đổi để Điện Biên vươn lên thoát nghèo. Do vậy, cần có biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, hạn chế những bất lợi do tự nhiên mang lại.
Thứ ba, nghèo do môi trường suy thoái. Trước đây, các dân tộc tỉnh
Điện Biên sống chủ yếu dựa vào đất rừng để du canh nương rẫy theo chu kỳ khép kìn, kết hợp với chăn nuôi và khai thác các nguồn lợi tự nhiên từ rừng, giữa con người và tự nhiên có sự cộng sinh trong một hệ sinh thái bền vững. Trong đó, rừng, TNTN, điều kiện sống ìt bị tác động theo chiều hướng tiêu cực, sản xuất nương rẫy cho năng suất ổn định hơn, LSNG cũng sẵn có và dồi dào hơn. Gần đây, cuộc sống của các dân tộc tỉnh Điện Biên đã và đang chịu tác động mạnh mẽ của các ĐKTN, KT-XH từ bên ngoài vào. Họ di cư theo kế hoạch và di cư từ đồng bằng lên cùng với sự sinh đẻ thiếu kế hoạch tại chỗ đã làm cho dân số tăng nhanh. Diện tìch rừng bị thu hẹp, môi trường suy thoái, diện tìch bính quân trên người thấp trong khi kỹ thuật canh tác chưa có nhiều thay đổi, làm cho năng suất cây trồng ngày càng thấp, bấp bênh. Mâu thuẫn giữa phát triển và môi trường ngày càng gay gắt. Con người ngày càng có nhu cầu khai thác tài nguyên rừng, đất rừng thí tài nguyên này càng bị suy thoái, dẫn đến người dân ngày càng nghèo hơn.
Thứ tư, nguyên nhân về cơ chế chính sách. Các chương trính, dự án
giảm nghèo ở Điện Biên có khá nhiều và cũng ví vậy mà nguồn lực giảm nghèo bị xé nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu giảm nghèo của địa phương và người nghèo. Bên cạnh đó, một số chương trính dự án giảm nghèo còn nhiều bất cập chưa tình đến, tình vùng miền, đặc thù của từng địa phương, mang tình áp đặt nên hiệu quả giảm nghèo chưa cao, chưa phát huy đực năng lực của địa phương, sự tham gia của người dân, của chình hộ nghèo vào quá trính giảm nghèo của họ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tại các tuyến xã, cán bộ làm công tác giảm nghèo chủ yếu là kiêm nhiệm, tăng cường nên chưa thực sự chủ động trong công việc, tận lực, tận tâm với công tác giảm nghèo.
2.2.5.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, nghèo do thiếu kiến thức và kinh nghiệm sản xuất. Trong các
nguyên nhân gây đói nghèo, nguyên nhân thiếu kinh nghiệm làm ăn là nguyên phổ biến nhất dẫn đến nghèo ở Điện Biên. Ở Điện Biên, những hộ nghèo sinh sống ở các huyện vùng sâu, vùng xa, tập trung đồng bào DTTS nên trính độ văn hoá thấp, ìt nói được tiếng phổ thông, mù chữ, sản xuất độc canh. Do vậy, khả năng tiếp cận cách làm ăn mới, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp rất hạn chế trong ĐKTN khắc nghiệt đất dốc, thiếu nước, sản xuất du canh dẫn đến năng suất cây trồng, vật nuôi thấp.
Thứ hai, nghèo do thiếu đất sản xuất. Diện tìch đất tự nhiên bính
quân đầu người của Điện Biên 0,19km2
/người khá cao. Tuy nhiên, các hộ vẫn thiếu đất sản xuất nông nghiệp. Xuất phát từ ĐKTN không thuận lợi cho sản xuất. Đất chủ yếu đất núi dốc, canh tác khó khăn, sự đắp đổi mùa khô, mùa mưa nên đất dễ bị bạc màu rửa trôi, trong điều kiện canh tác quảng canh, phụ thuộc vào tự nhiên, một hộ gia đính cần ìt nhất từ 2 - 4 ha đất để sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho gia đính. Việc phát triển thuỷ điện, mở mang xây dựng các đô thị làm mất đi phần lớn diện tìch đất màu mỡ vốn là tài sản quý giá của đồng bào.
Thư ba, nghèo do nguyên nhân nhiều con, đông người ăn theo, thiếu
lao động. Do phong tục tập tập quán lạc hậu, tư tưởng trọng nam, khinh nữ,
thiếu các biện pháp kế hoạch hoá gia đính, dẫn tới các gia đính thường đông con, nhiều người ăn theo, thiếu lao động chình. Theo kết quả điều tra mức sống hộ gia đính năm 2010 của Tổng cục thống kê, số nhân khẩu bính quân hộ của Điện Biên cao nhất cả nước, đặc biệt ở nhóm 1 bính quân nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khẩu 1 hộ là 4,8 người, trong nhóm này chủ yếu là các hộ DTTS. Như vậy, có thể thấy, nguyên nhân nghèo đông con, thiếu lao động là khá phổ biến trong tỉnh.
Thứ tư, nghèo do nguyên nhân còn tồn tại một số phong tục tập quán
lạc hậu. Điện Biên là tỉnh miền núi, ĐKTN không thuận lợi. Các dân tộc có
nền văn hoá đa dạng còn chứa đựng nhiều phong tục, tập quán lạc hậu. Những phong tục này vẫn đang tồn tại, thậm chì nặng nề mà không dễ gí xoá bỏ. Tính trạng sản xuất nông nghiệp manh mún, phụ thuộc vào tự nhiên theo hướng quảng canh vẫn còn phổ biến. Tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại ở một số tộc người ở vùng sâu, vùng xa, dân tộc La Hủ, Mông, Hà Nhì khiến người phụ nữ phải làm việc vất vả, không được đến trường. Đặc biệt, do ìt tiếp xúc với bên ngoài, ìt tiếp cận thông tin nên một số hộ dân tộc cam chịu cuộc sống hiện tại, thiếu ý chì vươn lên, trông chờ ỷ lại vào nhà nước.
Thứ tư, nghèo do tập quán chi tiêu thiếu kế hoạch dẫn đến bính quân
thu nhập, lương thực không thấp nhưng vẫn thiếu đói, đáng lẽ ra chỉ nghèo mà lại đói, mùa giáp hạt đáng lẽ ra ngắn lại kéo dài và tính trạng chuyển nhượng, sang bán đất canh tác cho các cư dân mới có xu hướng gia tăng. Hiện tượng trên diễn ra khá phổ biến ở các dân tộc trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng tác động mạnh mẽ đến các hộ gia đính, sau khi có tiền bán đất hoặc đền bù các hộ thường mua xe máy, điện thoại, ăn uống, lười lao động, khi tiền hết, đất không còn các hộ lại rơi vào vòng nghèo đói.
Với một tỉnh vùng cao như Điện Biên, nghèo khổ là hiện tượng mang tình đặc thù khó có thể giải quyết, nó trở thành rào cản lớn trên con đường thực hiện các mục tiêu KT - XH của tỉnh. Tỉ lệ hộ nghèo qua các năm vẫn cao. Bài