Quan điểm, mục tiêu trong công tác giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu vấn đề nghèo ở tỉnh điện biên thực trạng và giải pháp (Trang 105 - 148)

7. Bố cục của luận văn

3.1.3.Quan điểm, mục tiêu trong công tác giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên

3.1.3.1. Quan điểm

Công tác giảm nghèo trong thời gian tới vẫn là một nhiệm vụ hết sức quan trọng góp phần to lớn đến ổn định chình trị, xã hội và an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh.

- Công tác giảm nghèo nhanh và bền vững là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chình quyền, các tổ chức đoàn thể, tổ chức chình trị xã hội của các doanh nghiệp và của mọi người dân trên địa bàn toàn tỉnh với tinh thần phát huy quyền làm chủ của người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hiệu quả thực hiện của chương trính.

- Huy động mọi nguồn lực của Nhà nước, của xã hội và của người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng huyện/thị, từng xã/phường, thị trấn, nhất là sản xuất nông lâm nghiệp để giảm nghèo, phát triển KT-XH bền vững. Cùng với sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, người nghèo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phải tự vươn lên lao động sản xuất tăng thu nhập để thoát nghèo và tiến tới làm giàu.

- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá nhằm thu hút thêm nguồn lực để tăng đầu tư cho xã nghèo, người nghèo nhằm giảm nhanh và bền vững số hộ nghèo trên địa bàn. Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trính, dự án trên địa bàn để tập trung đầu tư tránh đầu tư dàn trải, manh mún ìt hiệu quả.

Thực hiện Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 của Thủ tướng Chình phủ, về việc phê duyệt Chương trính Phát triển KT-XH các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trính 135 giai đoạn II), tỉnh Điện Biên đã triển khai đến các cấp, các ngành và tuyên truyền rộng rãi trên các loại hính thông tin đại chúng như: báo, đài phát thanh, truyền hính, tiếp xúc với người dân, ... tuyên truyền cho nhân dân và cả hệ thống chình trị hiểu rõ chủ trương, chình sách của Đảng và Nhà nước, vận động nhân dân tìch cực tham gia các hoạt động của Chương trính. Căn cứ các văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Lộ trính thực hiện chương trính, Quy định quản lý đầu tư, Quy định tiêu chì phân loại các xã để làm cơ sở phân bổ vốn đầu tư, định mức hỗ trợ phát triển sản xuất, ...; các sở chuyên ngành đã ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về quy trính lập quy hoạch, kế hoạch và thẩm định dự án Chương trính 135 giai đoạn II; lập và quản lý chi phì đầu tư xây dựng; quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng và bảo trí công trính sau đầu tư các công trính cơ sở hạ tầng thuộc Chương trính 135 giai đoạn II trên địa bàn tỉnh Điện Biên cho phù hợp điều kiện thực tế của địa phương.

Công tác tổ chức quản lý, chỉ đạo Chương trình 135 giai đoạn II:

- UBND tỉnh Điện Biên đã tổ chức Hội nghị triển khai chương trính trên địa bàn toàn tỉnh; thành lập Ban chỉ đạo Chương trính 135 giai đoạn II của tỉnh, giao Ban Dân tộc là cơ quan Thường trực Chương trính; thành lập Ban Chỉ đạo Chương trính 135 giai đoạn II cấp huyện, giao phòng Dân tộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

các huyện là cơ quan Thường trực, đến tháng 6 năm 2008 phòng Dân tộc giải thể theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP của Chình phủ, cơ quan thường trực Chương trính 135 giai đoạn II cấp huyện giao cho các phòng chuyên môn của huyện hoặc Văn phòng HĐND-UBND huyện; đồng thời tiếp tục kiện toàn Ban Giám sát cấp xã;

- Phân cấp làm chủ đầu tư: Đối với công trính, dự án đầu tư có tình liên hoàn, sử dụng trên phạm vi liên xã do UBND huyện làm chủ đầu tư; công trính, dự án do một xã quản lý sử dụng, giao cho UBND xã làm chủ đầu tư. Trường hợp xã có khó khăn trong việc làm chủ đầu tư, UBND huyện có trách nhiệm cử cán bộ giúp xã để xã có đủ điều kiện làm chủ đầu tư. Trường hợp xã chưa đủ điều kiện làm chủ đầu tư, UBND huyện giao cho đơn vị chức năng phù hợp của huyện làm chủ đầu tư. UBND xã tham gia cùng với chủ đầu tư để quản lý dự án và tổ chức tiếp nhận công trính đưa vào khai thác sử dụng. Căn cứ điều kiện cụ thể của từng xã, UBND huyện có thể giao cho các xã làm chủ đầu tư các công trính có quy mô phù hợp.

Tuy nhiên, do năng lực, trính độ cán bộ cấp xã còn hạn chế nên 2 năm 2006, 2007 chưa có xã nào được phân cấp làm chủ đầu tư. Thực hiện Lộ trính của Chương trính 135 giai đoạn II, UBND tỉnh đã chỉ đạo các huyện căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-UBDT ngày 04/6/2007 của Uỷ ban Dân tộc hướng dẫn xác định năng lực và quy trính phân cấp cho xã làm chủ đầu tư các công trính, dự án thuộc Chương trính 135 giai đoạn II để phân cấp cho các xã làm chủ đầu tư các công trính, dự án ở mức vốn phù hợp với điều kiện của xã. Đến năm 2009 có 3 xã làm chủ đầu tư dự án phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu (xã Mường Toong, xã Chung Chải - huyện Mường Nhé; xã Thanh Minh - thành phố Điện Biên Phủ); 11 xã làm chủ đầu tư dự án hỗ trợ phát triển sản xuất (xã Búng Lao, xã Xuân Lao - huyện Mường Ảng; xã Mùn Chung, xã Nà Sáy - huyện Tuần Giáo; xã Nà Nhạn, xã Núa Ngam, xã Mường Nhà, xã Mường Lói, xã Mường Phăng, xã Thanh Nưa, xã Mường Pồn - huyện Điện Biên);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thực hiện nguyên tắc phân bổ vốn: Trên cơ sở ưu tiên đầu tư cho những xã có điều kiện phát triển KT-XH còn nhiều khó khăn, UBND tỉnh đã ban hành tiêu chì để phân loại các xã thuộc Chương trính 135 theo trính độ phát triển để làm cơ sở phân bổ vốn cụ thể cho từng xã, không chia đều bính quân đối với dự án Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu, cụ thể:

+ Năm 2007: xã loại I đầu tư 600 triệu đồng/xã; xã loại II đầu tư 700 triệu đồng/xã; xã loại III đầu tư 800 triệu đồng/xã;

+ Năm 2008: xã loại I đầu tư 700 triệu đồng/xã; xã loại II đầu tư 800 triệu đồng/xã; xã loại III đầu tư 900 triệu đồng/xã;

+ Năm 2009: xã loại I đầu tư 700 triệu đồng/xã; xã loại II đầu tư 800 triệu đồng/xã; xã loại III đầu tư 900 triệu đồng/xã;

+ Năm 2010: xã loại I đầu tư 900 triệu đồng/xã; xã loại II đầu tư 1.000 triệu đồng/xã; xã loại III đầu tư 1.100 triệu đồng/xã;

- Thực hiện nguyên tắc công khai dân chủ và sự tham gia của người dân: để bàn bạc, thống nhất từ khi xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, trong quá trính thực hiện đã có sự tham gia của người dân, song với nguyên tắc xã có công trính, người dân có việc làm tăng thêm thu nhập chưa thực hiện được nhiều, chủ yếu còn khoán cho doanh nghiệp thực hiện;

- Ban giám sát xã được kiện toàn và đi vào hoạt động có nề nếp, tuy nhiên do năng lực còn hạn chế nên hiệu quả hoạt động chưa cao;

- Công tác quản lý, duy tu bảo dưỡng công trính sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng: mặc dù Trung ương và tỉnh đã ban hành văn bản hướng dẫn về quản lý, sử dụng, duy tu, bảo dưỡng từng loại công trính sau đầu tư nhưng công tác duy tu, bảo dưỡng công trính còn hạn chế; từ năm 2008 - 2010 ngân sách Trung ương có bố trì một phần kinh phì cho công tác duy tu, bảo dưỡng nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu; một số công trính do ý thức quản lý, sử dụng của xã, bản và người dân chưa cao nên công trính kém phát huy hiệu quả, nhanh hư hỏng, xuống cấp;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các nhiệm vụ của Chương trính: căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ các ngành thành viên Ban Chỉ đạo cấp tỉnh, huyện đã tiến hành kiểm tra, giám sát, đôn đốc quá trính thực hiện các nhiệm vụ của Chương trính trên địa bàn, phát hiện những sai sót từ khâu xây dựng kế hoạch, lập báo báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự toán ... để chỉnh sửa kịp thời. Các tổ chức đoàn thể cũng tìch cực tham gia giám sát các hoạt động của chương trính.

Các Bộ, ngành TW đã tổ chức các đoàn kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chương trính 135 giai đoạn II trên địa bàn tỉnh như: đoàn của Hội đồng Dân tộc Quốc hội; đoàn kiểm tra, đánh giá của các Bộ, ngành TW và các nhà tài trợ, Kiểm toán Nhà nước, Hội đồng nhân dân tỉnh, Thanh tra chuyên ngành ... Qua quá trính kiểm tra, giám sát đã giúp cho địa phương kịp thời chấn chỉnh những tồn tại, thiếu sót.

3.1.3.2. Mục tiêu

Mục tiêu XĐGN ở Điện Biên giai đoạn 2011 – 2015 như sau:

- Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số. Giảm nhanh số lượng hộ nghèo, hạn chế đến mức tối đa số hộ tái nghèo và phát sinh mới, thực hiện kết quả giảm nghèo nhanh và bền vững.

- Giảm thiểu tính trạng gia tăng bất bính đẳng về thu nhập và mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các nhóm dân cư, các dân tộc, tăng cường khả năng tiếp cận pháp lý cho người nghèo; bảo vệ phụ nữ và trẻ em nghèo.

- Hỗ trợ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, khai thác tốt thế mạnh của từng địa phương. Xây dựng kết cấu hạ tầng KT- XH phù hợp với đặc điểm của từng huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các hính thức tổ chức sản xuất có hiệu quả. Xây dựng nông thôn ổn định, giàu bản sắc dân tộc; dân trì được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trung bính mỗi năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 4 - 5%. Tăng cường năng lực cho người dân và cộng đồng để phát huy hiệu quả các công trính cơ sở hạ tầng thiết yếu được đầu tư, từng bước phát huy lợi thế của từng địa phương, khai thác có hiệu quả TNTN; bước đầu phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ và vừa, người dân tiếp cận các dịch vụ sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm một cách thuận lợi; tạo bước đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng nông thôn mới, lao động nông nghiệp còn dưới 60% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo tập huấn, huấn luyện đạt trên 40%.

3.2. Một số giải pháp hƣớng tới giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên

Để thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới từ 11% năm 2010 xuống còn 4-5% năm 2020, cải thiện đời sống người nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo, trong thời gian tới, Điện Biên cần tập trung thực hiện một số giải pháp cơ bản sau đây:

3.2.1. Quy hoạch và phát triển kinh tế

a. Trong nông nghiệp

Nông nghiệp: phát triển toàn diện ngành nông, lâm nghiệp, tạo bước chuyển biến căn bản nền sản xuất nông - lâm nghiệp của Điện Biên theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm và đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông thôn.

Phát triển ổn định sản xuất lương thực. Đến năm 2020, sản lượng lương thực đạt 270 - 280 nghín tấn, đạt bính quân 450 kg/người, bảo đảm an ninh lương thực và tạo khối lượng hàng hoá lớn.

Phát triển mạnh cây công nghiệp, cây ăn quả, hính thành các vùng sản xuất tập trung, các sản phẩm chủ lực. Đến năm 2020, diện tìch các cây có giá trị kinh tế cao chiếm hơn 30% diện tìch gieo trồng của Tỉnh.

Lâm nghiệp: mỗi năm trồng mới khoảng 4.500 ha rừng. Giai đoạn 2011 - 2020 khoanh nuôi tái sinh 190 - 200 nghín ha, nâng tỷ lệ che phủ của rừng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lên 65% vào năm 2020, bảo đảm chức năng phòng hộ đầu nguồn và đóng góp ngày càng lớn cho nền kinh tế.

b. Trong công nghiệp

Tập trung xây dựng một số khu, cụm công nghiệp tập trung quy mô từ vài ha đến vài chục ha làm nền tảng cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các khu, cụm công nghiệp cần xây dựng gần vùng nguyên liệu, gần trục giao thông, có điều kiện cung cấp điện, nước và xử lý chất thải thuận lợi; đồng thời, phải phù hợp với quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu công nghiệp của cả nước. Đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh Điện Biên xây dựng, hính thành một số khu, cụm công nghiệp tập trung sau: khu công nghiệp Đông Nam thành phố Điện Biên Phủ (quy mô 60 ha); khu công nghiệp Tây lòng chảo Điện Biên (quy mô 30 - 40 ha); cụm công nghiệp phìa Tây thành phố Điện Biên Phủ; cụm công nghiệp phìa Đông huyện Điện Biên; cụm công nghiệp Na Hai huyện Điện Biên; cụm công nghiệp phìa Đông huyện Tuần Giáo; cụm công nghiệp phìa Nam huyện Tủa Chùa; cụm công nghiệp Mường Lay.

c. Dịch vụ - du lịch

Phát triển không gian du lịch thành phố Điện Biên Phủ thành trung tâm du lịch chình, là điểm đầu mối các hoạt động du lịch của Tỉnh, đồng thời là điểm dừng quan trọng trong hành lang du lịch Tây Bắc và các vùng phụ cận trong và ngoài nước. Xây dựng thị xã Mường Lay thành trung tâm du lịch ở khu vực phìa Bắc của Tỉnh.

Hính thành 2 tuyến du lịch trọng điểm trên địa bàn là: tuyến du lịch dọc quốc lộ 12 và quốc lộ 4D (cửa khẩu Tây Trang - thành phố Điện Biên Phủ - thị xã Mường Lay - Lào Cai) và tuyến du lịch dọc quốc lộ 279 (thành phố Điện Biên Phủ - Tuần Giáo - đèo Pha Đin - Sơn La). Ngoài 2 tuyến chình trên sẽ hính thành một số tuyến du lịch phụ với vai trò bổ trợ cho tuyến chình để đa dạng thêm các loại hính du lịch và kéo dài thời gian tham quan của du khách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tập trung xây dựng một số cụm du lịch quan trọng trên cơ sở liên kết giữa các điểm du lịch trong từng khu vực, trong đó trọng tâm là:

+ Cụm du lịch thành phố Điện Biên Phủ và vùng phụ cận mà trọng tâm là khu vực thành phố Điện Biên - Pa Khoang - Mường Phăng đã được Chình phủ phê duyệt là Khu du lịch chuyên đề văn hóa - lịch sử quốc gia. Các sản phẩm du lịch chình của cụm du lịch này gồm: du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao mạo hiểm, vui chơi giải trì, hội nghị, hội thảo và thương mại, công vụ...

+ Cụm du lịch thị xã Mường Lay và vùng phụ cận với các sản phẩm du lịch chình: du lịch sinh thái sông Đà, du lịch văn hóa lịch sử, thể thao, giải trì v.v…

+ Các cụm du lịch Tuần Giáo - Pha Đin, Mường Nhé, Pú Nhi, với các sản phẩm du lịch chình gồm: du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học v.v...

Một phần của tài liệu vấn đề nghèo ở tỉnh điện biên thực trạng và giải pháp (Trang 105 - 148)