7. Bố cục của luận văn
2.2.5. Nguyên nhân nghèo ở Điện Biên
2.2.5.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, nghèo do trình độ kinh tế chậm phát triển. Điện Biên là tỉnh
mới chia tách, xuất phát điểm kinh tế rất thấp, TW phải trợ cấp ngân sách thường xuyên, cơ sở hạ tầng yếu và thiếu. Đặc biệt, mạng lưới giao thông, trính độ dân trì rất thấp, sản xuất chủ yếu mang tình tự cung, tự cấp.
Thứ hai, nghèo do vị trí địa lí, ĐKTN không thuận lợi. VTĐL của Điện
Biên không thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xa các trung tâm kinh tế lớn, ảnh hưởng của các tỉnh này đến Điện Biên còn yếu. Địa hính núi cao, độ chia cắt mạnh, giao thông không thuận lợi, chi phì vận chuyển cao nên mặc dù Điện Biên có cửa khẩu nhưng việc khai thác mang lại hiệu quả kinh tế kém.
Tài nguyên đất, manh mún chủ yếu là đất dốc nên khó có thể sản xuất hiệu quả và áp dụng KHKT vào sản xuất đặc biệt hính thành các vùng chuyên canh, sản xuất hàng hoá mang đặc trưng của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn và giá trị khai thác không lớn, chủ yếu phục vụ nhu cầu địa phương. Như vậy, yếu tố tự nhiên đã trở thành cố hữu, khó có thể thay đổi để Điện Biên vươn lên thoát nghèo. Do vậy, cần có biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, hạn chế những bất lợi do tự nhiên mang lại.
Thứ ba, nghèo do môi trường suy thoái. Trước đây, các dân tộc tỉnh
Điện Biên sống chủ yếu dựa vào đất rừng để du canh nương rẫy theo chu kỳ khép kìn, kết hợp với chăn nuôi và khai thác các nguồn lợi tự nhiên từ rừng, giữa con người và tự nhiên có sự cộng sinh trong một hệ sinh thái bền vững. Trong đó, rừng, TNTN, điều kiện sống ìt bị tác động theo chiều hướng tiêu cực, sản xuất nương rẫy cho năng suất ổn định hơn, LSNG cũng sẵn có và dồi dào hơn. Gần đây, cuộc sống của các dân tộc tỉnh Điện Biên đã và đang chịu tác động mạnh mẽ của các ĐKTN, KT-XH từ bên ngoài vào. Họ di cư theo kế hoạch và di cư từ đồng bằng lên cùng với sự sinh đẻ thiếu kế hoạch tại chỗ đã làm cho dân số tăng nhanh. Diện tìch rừng bị thu hẹp, môi trường suy thoái, diện tìch bính quân trên người thấp trong khi kỹ thuật canh tác chưa có nhiều thay đổi, làm cho năng suất cây trồng ngày càng thấp, bấp bênh. Mâu thuẫn giữa phát triển và môi trường ngày càng gay gắt. Con người ngày càng có nhu cầu khai thác tài nguyên rừng, đất rừng thí tài nguyên này càng bị suy thoái, dẫn đến người dân ngày càng nghèo hơn.
Thứ tư, nguyên nhân về cơ chế chính sách. Các chương trính, dự án
giảm nghèo ở Điện Biên có khá nhiều và cũng ví vậy mà nguồn lực giảm nghèo bị xé nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu giảm nghèo của địa phương và người nghèo. Bên cạnh đó, một số chương trính dự án giảm nghèo còn nhiều bất cập chưa tình đến, tình vùng miền, đặc thù của từng địa phương, mang tình áp đặt nên hiệu quả giảm nghèo chưa cao, chưa phát huy đực năng lực của địa phương, sự tham gia của người dân, của chình hộ nghèo vào quá trính giảm nghèo của họ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tại các tuyến xã, cán bộ làm công tác giảm nghèo chủ yếu là kiêm nhiệm, tăng cường nên chưa thực sự chủ động trong công việc, tận lực, tận tâm với công tác giảm nghèo.
2.2.5.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, nghèo do thiếu kiến thức và kinh nghiệm sản xuất. Trong các
nguyên nhân gây đói nghèo, nguyên nhân thiếu kinh nghiệm làm ăn là nguyên phổ biến nhất dẫn đến nghèo ở Điện Biên. Ở Điện Biên, những hộ nghèo sinh sống ở các huyện vùng sâu, vùng xa, tập trung đồng bào DTTS nên trính độ văn hoá thấp, ìt nói được tiếng phổ thông, mù chữ, sản xuất độc canh. Do vậy, khả năng tiếp cận cách làm ăn mới, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp rất hạn chế trong ĐKTN khắc nghiệt đất dốc, thiếu nước, sản xuất du canh dẫn đến năng suất cây trồng, vật nuôi thấp.
Thứ hai, nghèo do thiếu đất sản xuất. Diện tìch đất tự nhiên bính
quân đầu người của Điện Biên 0,19km2
/người khá cao. Tuy nhiên, các hộ vẫn thiếu đất sản xuất nông nghiệp. Xuất phát từ ĐKTN không thuận lợi cho sản xuất. Đất chủ yếu đất núi dốc, canh tác khó khăn, sự đắp đổi mùa khô, mùa mưa nên đất dễ bị bạc màu rửa trôi, trong điều kiện canh tác quảng canh, phụ thuộc vào tự nhiên, một hộ gia đính cần ìt nhất từ 2 - 4 ha đất để sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho gia đính. Việc phát triển thuỷ điện, mở mang xây dựng các đô thị làm mất đi phần lớn diện tìch đất màu mỡ vốn là tài sản quý giá của đồng bào.
Thư ba, nghèo do nguyên nhân nhiều con, đông người ăn theo, thiếu
lao động. Do phong tục tập tập quán lạc hậu, tư tưởng trọng nam, khinh nữ,
thiếu các biện pháp kế hoạch hoá gia đính, dẫn tới các gia đính thường đông con, nhiều người ăn theo, thiếu lao động chình. Theo kết quả điều tra mức sống hộ gia đính năm 2010 của Tổng cục thống kê, số nhân khẩu bính quân hộ của Điện Biên cao nhất cả nước, đặc biệt ở nhóm 1 bính quân nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khẩu 1 hộ là 4,8 người, trong nhóm này chủ yếu là các hộ DTTS. Như vậy, có thể thấy, nguyên nhân nghèo đông con, thiếu lao động là khá phổ biến trong tỉnh.
Thứ tư, nghèo do nguyên nhân còn tồn tại một số phong tục tập quán
lạc hậu. Điện Biên là tỉnh miền núi, ĐKTN không thuận lợi. Các dân tộc có
nền văn hoá đa dạng còn chứa đựng nhiều phong tục, tập quán lạc hậu. Những phong tục này vẫn đang tồn tại, thậm chì nặng nề mà không dễ gí xoá bỏ. Tính trạng sản xuất nông nghiệp manh mún, phụ thuộc vào tự nhiên theo hướng quảng canh vẫn còn phổ biến. Tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại ở một số tộc người ở vùng sâu, vùng xa, dân tộc La Hủ, Mông, Hà Nhì khiến người phụ nữ phải làm việc vất vả, không được đến trường. Đặc biệt, do ìt tiếp xúc với bên ngoài, ìt tiếp cận thông tin nên một số hộ dân tộc cam chịu cuộc sống hiện tại, thiếu ý chì vươn lên, trông chờ ỷ lại vào nhà nước.
Thứ tư, nghèo do tập quán chi tiêu thiếu kế hoạch dẫn đến bính quân
thu nhập, lương thực không thấp nhưng vẫn thiếu đói, đáng lẽ ra chỉ nghèo mà lại đói, mùa giáp hạt đáng lẽ ra ngắn lại kéo dài và tính trạng chuyển nhượng, sang bán đất canh tác cho các cư dân mới có xu hướng gia tăng. Hiện tượng trên diễn ra khá phổ biến ở các dân tộc trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng tác động mạnh mẽ đến các hộ gia đính, sau khi có tiền bán đất hoặc đền bù các hộ thường mua xe máy, điện thoại, ăn uống, lười lao động, khi tiền hết, đất không còn các hộ lại rơi vào vòng nghèo đói.
Với một tỉnh vùng cao như Điện Biên, nghèo khổ là hiện tượng mang tình đặc thù khó có thể giải quyết, nó trở thành rào cản lớn trên con đường thực hiện các mục tiêu KT - XH của tỉnh. Tỉ lệ hộ nghèo qua các năm vẫn cao. Bài toán giảm nghèo và chống tái nghèo thực sự vẫn là một thách thức lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tiểu kết chƣơng 2
XĐGN là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trính độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư. Thành tựu giảm nghèo trong những năm qua của tỉnh Điện Biên đã góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp, đặc biệt là ở những huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Theo số liệu thống kê của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đến cuối năm 2010, toàn tỉnh có 04 huyện có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. Đảng và Nhà nước, địa phương đã có nhiều chình sách và dành nhiều nguồn lực để ưu tiên phát triển vùng này, nhưng mức độ chuyển biến còn chậm, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp gần 5 lần bính quân cả nước.
Tính hính trên có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do các huyện này đều nằm ở vùng núi, địa hính chia cắt, diện tìch tự nhiên rộng, nhưng diện tìch đất canh tác ìt; điều kiện thời tiết không thuận lợi, thường xuyên xảy ra lũ quét, lũ ống; dân số chủ yếu đồng bào DTTS, sống phân tán, thu nhập thấp chủ yếu từ nông nghiệp nhưng trính độ sản xuấtcòn lạc hậu; cơ sở hạ tầng vừa thiếu, vừa kém. Các nguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp, chưa hỗ trợ đúng mức cho phát triển sản xuất; đội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu và thiếu cán bộ KHKT; chưa thu hút được các doanh nghiệp đầu tư phát triển KT-XH. Bên cạnh đó, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước ở một bộ phận cán bộ và dân cư còn nặng nên đã hạn chế phát huy nội lực và sự nỗ lực vươn lên.
Do vậy, việc tiếp tục thực hiện các chế độ, chính sách hiện hành về hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo ở các huyện nghèo cùng với việc ban hành cơ chế, chính sách, giải pháp đặc thù đối với các huyện nghèo sẽ góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững cho địa phương này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020
3.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
3.1.1. Tổng quan chính sách đã ban hành của Đảng, Nhà nước về vấn đề XĐGN
Đầu thập niên 1990 của thế kỷ XX, Chình phủ Việt Nam đã phát động chương trính XĐGN cùng với lời kêu gọi của WB. Trong thời gian qua, Việt Nam đã tiếp tục chú trọng tới việc tạo môi trường bền vững cho XĐGN; hoàn thiện các chình sách XĐGN; tăng đầu tư để rút ngắn tính trạng cách biệt; thực hiện tốt các chình sách trợ giúp xã hội cho các nhóm yếu thế dễ bị tổn thương cũng như đẩy mạnh xã hội hoá công tác XĐGN. Gần 30 năm đổi mới, Nhà nước đã tím ra những chình sách phù hợp với từng địa phương và thực hiện chúng một cách có hiệu quả.
Tháng 2 năm 2007, Chình phủ VN phê duyệt chương trính XĐGN giai đoạn 2006 - 2010. Qua đó: “Huy động mọi nguồn lực để đạt các mục tiêu
quốc gia về xóa đói và giảm nghèo”. Cho đến cuối năm 2010, tỷ lệ nghèo
trong cả nước chỉ còn 14,2% trong khi ở thời điểm cuối năm 2005, cả nước có tới 18% hộ nghèo”.
Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng
dân tộc thiểu số và miền núi (chương trình 135) là một trong các chương
trình XĐGN ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998. Theo kế hoạch ban đầu, chương trính sẽ kéo dài 7 năm và chia làm hai giai đoạn; giai đoạn 1 từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 và giai đoạn 2 từ năm 2001 đến năm 2005. Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam quyết định kéo dài chương trính này thêm 5 năm, và gọi giai đoạn 1997-2006 là giai đoạn I. Tiếp theo là giai đoạn II (2006-2010), với nội dung chình sau:
Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trính độ sản suất của đồng bào các dân tộc. Đào tạo cán bộ khuyến nông thôn bản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Xây dựng các mô hính sản xuất có hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biến bảo quản. Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, cây trồng có năng suất cao, chăn nuôi gia súc, gia cầm có giá trị.
Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Làm đường dân sinh từ thôn, bản đến trung tâm xã phù hợp với khả năng nguồn vốn, công khai định mức hỗ trợ nhà nước. Xây dựng kiên cố hóa công trính thủy lợi: Đập, kênh, mương cấp 1-2, trạm bơm, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp và kết hợp cấp nước sinh hoạt. Làm hệ thống điện hạ thế đến thôn, bản; nơi ở chưa có điện lưới làm các dạng năng lượng khác nếu điều kiện cho phép. Xây dựng các công trính cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng. Xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản (tùy theo phong tục tập quán) ở nơi cấp thiết.
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, kiến thức kĩ năng quản lý điều hành xã hội, nâng cao năng lực cộng đồng. Đào tạo nghề cho thanh niên 16 - 25 tuổi làm việc tại các nông lâm trường, công trường và xuất khẩu lao động.
Hỗ trợ các dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, đời sống dân cư hợp vệ sinh giảm thiểu tác hại môi trường đến sức khỏe người dân. Tiếp cận các dịch vụ y tế, bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe cộng động.
Chương trính 135/CP đã đạt tiêu chì “3 nhất” đó là: toàn diện nhất, hợp lòng dân nhất và hiệu quả nhất.
Chương trình 134 là tên thông dụng của Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo,
đời sống khó khăn mà Chình phủ Việt Nam áp dụng từ năm 2004 nhằm mục
đìch đẩy nhanh tiến độ xóa nghèo cho các hộ dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Nội dung của chương trình:
Đảm bảo mỗi hộ dân tộc thiểu số có tối thiểu 0,5 ha đất nương, rẫy hoặc 0,25 ha đất ruộng lúa nước một vụ hoặc 0,15 ha đất ruộng lúa nước hai vụ để sản xuất nông nghiệp;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đảm bảo mỗi hộ DTTS ở nông thôn có tối thiểu tối thiểu 200 m² đất ở. Riêng hộ dân tộc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long có chính sách riêng;
Chình quyền TW cùng chình quyền địa phương sẽ trợ cấp cho các hộ dân tộc thiểu số nghèo chưa có nhà ở hoặc nhà ở tạm bợ để họ xây nhà;
Chình quyền TW sẽ trợ cấp bằng 0,5 tấn xi măng cho mỗi hộ dân tộc thiểu số để xây dựng bể chứa nước mưa hoặc cấp 300.000 đồng để đào giếng hoặc tạo nguồn nước sinh hoạt đối với các hộ dân tộc thiểu số sống phân tán tại vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn về nguồn nước sinh hoạt. Đối với các thôn, bản có từ 50% số hộ là đồng bào DTTS trở lên, chình quyền TW sẽ trợ cấp 100% kinh phì xây dựng công trính cấp nước sinh hoạt tập trung. Đối với các thôn, bản có từ 20% đến dưới 50% số hộ đồng bào DTTS, chình quyền TW sẽ trợ cấp 50% kinh phì xây dựng công trính cấp nước sinh hoạt tập trung.
XĐGN là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trính độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư. Thành tựu XĐGN trong những năm qua đã góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân