7. Bố cục của luận văn
3.2.1. Quy hoạch và phát triển kinh tế
a. Trong nông nghiệp
Nông nghiệp: phát triển toàn diện ngành nông, lâm nghiệp, tạo bước chuyển biến căn bản nền sản xuất nông - lâm nghiệp của Điện Biên theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm và đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông thôn.
Phát triển ổn định sản xuất lương thực. Đến năm 2020, sản lượng lương thực đạt 270 - 280 nghín tấn, đạt bính quân 450 kg/người, bảo đảm an ninh lương thực và tạo khối lượng hàng hoá lớn.
Phát triển mạnh cây công nghiệp, cây ăn quả, hính thành các vùng sản xuất tập trung, các sản phẩm chủ lực. Đến năm 2020, diện tìch các cây có giá trị kinh tế cao chiếm hơn 30% diện tìch gieo trồng của Tỉnh.
Lâm nghiệp: mỗi năm trồng mới khoảng 4.500 ha rừng. Giai đoạn 2011 - 2020 khoanh nuôi tái sinh 190 - 200 nghín ha, nâng tỷ lệ che phủ của rừng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lên 65% vào năm 2020, bảo đảm chức năng phòng hộ đầu nguồn và đóng góp ngày càng lớn cho nền kinh tế.
b. Trong công nghiệp
Tập trung xây dựng một số khu, cụm công nghiệp tập trung quy mô từ vài ha đến vài chục ha làm nền tảng cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các khu, cụm công nghiệp cần xây dựng gần vùng nguyên liệu, gần trục giao thông, có điều kiện cung cấp điện, nước và xử lý chất thải thuận lợi; đồng thời, phải phù hợp với quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu công nghiệp của cả nước. Đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh Điện Biên xây dựng, hính thành một số khu, cụm công nghiệp tập trung sau: khu công nghiệp Đông Nam thành phố Điện Biên Phủ (quy mô 60 ha); khu công nghiệp Tây lòng chảo Điện Biên (quy mô 30 - 40 ha); cụm công nghiệp phìa Tây thành phố Điện Biên Phủ; cụm công nghiệp phìa Đông huyện Điện Biên; cụm công nghiệp Na Hai huyện Điện Biên; cụm công nghiệp phìa Đông huyện Tuần Giáo; cụm công nghiệp phìa Nam huyện Tủa Chùa; cụm công nghiệp Mường Lay.
c. Dịch vụ - du lịch
Phát triển không gian du lịch thành phố Điện Biên Phủ thành trung tâm du lịch chình, là điểm đầu mối các hoạt động du lịch của Tỉnh, đồng thời là điểm dừng quan trọng trong hành lang du lịch Tây Bắc và các vùng phụ cận trong và ngoài nước. Xây dựng thị xã Mường Lay thành trung tâm du lịch ở khu vực phìa Bắc của Tỉnh.
Hính thành 2 tuyến du lịch trọng điểm trên địa bàn là: tuyến du lịch dọc quốc lộ 12 và quốc lộ 4D (cửa khẩu Tây Trang - thành phố Điện Biên Phủ - thị xã Mường Lay - Lào Cai) và tuyến du lịch dọc quốc lộ 279 (thành phố Điện Biên Phủ - Tuần Giáo - đèo Pha Đin - Sơn La). Ngoài 2 tuyến chình trên sẽ hính thành một số tuyến du lịch phụ với vai trò bổ trợ cho tuyến chình để đa dạng thêm các loại hính du lịch và kéo dài thời gian tham quan của du khách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tập trung xây dựng một số cụm du lịch quan trọng trên cơ sở liên kết giữa các điểm du lịch trong từng khu vực, trong đó trọng tâm là:
+ Cụm du lịch thành phố Điện Biên Phủ và vùng phụ cận mà trọng tâm là khu vực thành phố Điện Biên - Pa Khoang - Mường Phăng đã được Chình phủ phê duyệt là Khu du lịch chuyên đề văn hóa - lịch sử quốc gia. Các sản phẩm du lịch chình của cụm du lịch này gồm: du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao mạo hiểm, vui chơi giải trì, hội nghị, hội thảo và thương mại, công vụ...
+ Cụm du lịch thị xã Mường Lay và vùng phụ cận với các sản phẩm du lịch chình: du lịch sinh thái sông Đà, du lịch văn hóa lịch sử, thể thao, giải trì v.v…
+ Các cụm du lịch Tuần Giáo - Pha Đin, Mường Nhé, Pú Nhi, với các sản phẩm du lịch chình gồm: du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học v.v...
d. Quy hoạch vùng kinh tế, các khu tái định cư tập trung
Trước những yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới, căn cứ vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư và kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên, tập trung quy hoạch và đầu tư phát triển 3 vùng kinh tế là: trục kinh tế động lực quốc lộ 279, vùng kinh tế lâm, nông nghiệp sinh thái sông Đà và vùng kinh tế Mường Chà - Mường Nhé. Phát triển tổng thể các vùng, khu tái định cư tập trung theo phương án quy hoạch tổng thể di dân tái định cư Dự án thủy điện Sơn La đã được Thủ tướng Chình phủ phê duyệt tại Quyết định số 196/2004/QĐ-TTg ngày 29 tháng 11 năm 2004.
3.2.2. Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển các loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môi trường
Đẩy mạnh xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ thống điện, trường học, cơ sở khám chữa bệnh và các thiết chế văn hóa cho các địa phương nghèo để sớm khắc phục tính trạng thiếu điện, thiếu nước sạch, thiếu thuốc chữa bệnh, thiết bị y tế nghèo nàn, lạc hậu, đồng thời thực hiện đồng bộ các biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đặc biệt chú
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trọng đào tạo, tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế và cung cấp đầy đủ thuốc chữa bệnh, phù hợp với thu nhập của người dân. Kết hợp chặt chẽ chương trính XĐGN với các chương trính, kế hoạch phát triển KT- XH, bảo vệ và cải thiện môi trường.
Giải pháp trên nhằm nâng cao thiết thực mức sống và chất lượng cuộc sống nhân dân ở các xã nghèo, vùng nghèo, giảm dần khoảng cách giữa các vùng, các dân tộc và các tầng lớp dân cư; bảo đảm cho người nghèo tiếp cận được với các dịch vụ xã hội, đặc biệt là về chăm sóc y tế, giáo dục và kế hoạch hóa gia đính, sẽ làm giảm bớt những hậu quả trước mắt và nguồn gốc của nghèo đói.
Với 80% dân số sống ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và lao động chủ yếu của tỉnh là làm nông nghiệp. Ví vậy, cần phát triển KT - XH nông thôn một cách toàn diện mới có tác dụng XĐGN và tiến tới giảm nghèo bền vững.
Tiếp tục thực hiện chình sách đất đai, đặc biệt phát triển quỹ đất nông nghiệp, phát triển thuỷ lợi để tăng hệ số sử dụng đất. Sử dụng các tập đoàn vật nuôi cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khì hậu địa phương, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp. Đẩy mạnh công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, có chình sách hỗ trợ về vốn, giống, kỹ thuật cho người dân
3.2.3. Xã hội hóa các hoạt động XĐGN, đặc biệt là về nguồn lực
Trong công cuộc XĐGN, nguồn lực của Nhà nước vừa có vai trò chủ đạo, vừa mang tình xúc tác, khơi nguồn, nguồn lực của cộng đồng, của quốc tế cũng có có vai trò rất quan trọng. Xây dựng và phát triển các chương trính "Những tấm lòng từ thiện"; "Nối vòng tay lớn"; "Một thế giới trái tim"; "Quỹ tính thương"; "Nhà đại đoàn kết"..., đã thu hút đông đảo các cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội trong nước và quốc tế tham gia hỗ trợ người nghèo. Cuộc vận động "Ngày ví người nghèo", "xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo", đã giúp cho hàng trăm nghín hộ nghèo sửa chữa hoặc xây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
mới được nhà ở. Các mô hính tìn dụng - tiết kiệm, nông dân sản xuất giỏi, thanh niên làm kinh tế, ... đã góp phần cải thiện điều kiện sống cho nhiều thành viên của các tổ chức, các đoàn thể xã hội.
Ngoài các nguồn lực trong nước và nguồn hỗ trợ tài chình của cộng đồng quốc tế, điều quan trọng hơn là chúng ta đã tiếp thu có hiệu quả sự trợ giúp kỹ thuật của bè bạn quốc tế và đã nhân rộng được nhiều bài học kinh nghiệm và mô hính tốt về XĐGN như: phương pháp lập kế hoạch có sự tham gia của người dân, vấn đề giới trong XĐGN, cơ chế tăng cường phân cấp cho địa phương, đặc biệt là cấp xã, ... Những kinh nghiệm và bài học quý báu ấy đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả và tình bền vững của công cuộc XĐGN.
Trong những năm tới, xã hội hóa các hoạt động XĐGN cần được các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và mọi người tiếp tục quan tâm và thúc đẩy lên một tầm cao mới, nhằm tăng cường hơn nữa trách nhiệm của xã hội và của mọi người dân trong việc giải quyết vấn đề nghèo đói ở nước ta.
Các dự án giảm nghèo đôi khi chưa tình đến đặc điểm vùng miền, mang tình áp đặt từ trên xuống, ìt chú ý đến nhu cầu và năng lực của người dân địa phương, các cán bộ giảm nghèo hầu hết tăng cường, vài tháng hoặc 1, 2 năm do bất đồng về ngôn ngữ, ìt hiểu biết về lối sống, văn hoá tộc người nên năng lực chuyên môn bị hạn chế, hiệu quả giảm nghèo thấp. Với Điện Biên giảm nghèo vẫn là bài toán khó giải quyết và lâu dài. Bởi vậy, cần đào tạo cán bộ giảm nghèo là người dân địa phương, đồng thời thu hút sự tham gia của người dân vào các dự án giảm nghèo, cũng như thông qua các dự án giảm nghèo để nâng cao năng lực tự giảm nghèo của chình người dân.
3.2.4. Đổi mới công tác tổ chức
Bảo đảm tình công khai, minh bạch và làm rõ trách nhiệm trong việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để chình quyền địa phương chủ động, người dân bàn bạc, thảo luận, nhằm tạo ra sự đồng thuận và hợp tác, quyết tâm vượt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghèo, vươn lên làm giàu của các xã nghèo, vùng nghèo và chình bản thân người nghèo trong quá trính triển khai chương trính XĐGN.
Những năm gần đây, các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh đã có nhiều cải cách trong công tác chỉ đạo, điều hành bảo đảm thực hiện có chất lượng các chương trính XĐGN. Cơ chế tự chủ về phân bổ ngân sách, tổ chức thực hiện và quản lý các chương trính trên cơ sở nhu cầu thực tiễn, lập kế hoạch và huy động nguồn lực trên địa bàn đã tạo điều kiện cho các cấp chình quyền chủ động, tự giải quyết và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của chương trính. Song trên thực tế, việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát và ra quyết định tại cấp xã vẫn rất hạn chế. Ví vậy, cần tạo mọi điều kiện để phát huy tình năng động, chủ động của cơ sở, phát huy sức mạnh về vật chất và tinh thần của cả cộng đồng để nâng cao hiệu quả của chương trính XĐGN.
Hai yếu tố quan trọng nhất để thực hiện giảm nghèo, đó là: (i) Nhà nước tạo động lực giảm nghèo thông qua các chình sách phát triển KT-XH, (ii) Ý chì vượt nghèo của người nghèo. Các chương trính giảm nghèo và phát triển KT-XH ở các vùng nghèo, xã nghèo bước đầu được nhân dân trong cộng đồng tham gia, thảo luận và quyết định. Người dân từng bước nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mính trong việc tham gia thực hiện các chương trính giảm nghèo. Phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" phải được thực hiện xuyên suốt trong các hoạt động của chương trính giảm nghèo ở địa phương.
Trong thời gian tới, công tác XĐGN cần tập trung vào các địa bàn là các xã khó khăn nhất ở vùng căn cứ cách mạng, vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ìt người và các đối tượng khó khăn nhất, trong đó, đặc biệt ưu tiên phụ nữ và trẻ em nghèo. Động viên cộng đồng người nghèo phát huy nội lực, tự vươn lên thoát nghèo, kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nước và các cộng đồng khác, tăng cường và đa dạng hóa các nguồn lực, kết hợp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực quốc tế; có chình sách, cơ chế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khuyến khìch và các giải pháp có tình đột phá, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thìch hợp đến các xã nghèo, người nghèo, khuyến khìch các doanh nghiệp đào tạo nghề và tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho người nghèo để XĐGN bền vững, góp phần phát triển KT-XH
Chống đói nghèo là một cuộc chiến đấu lâu dài và quyết liệt. Mặc dù đất nước còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng và Nhà nước ta luôn luôn ưu tiên giành nguồn lực để xóa đói, giảm nghèo; đồng thời thực hiện cam kết với cộng đồng quốc tế về việc thực hiện các chỉ tiêu thiên niên kỷ, trong đó có các chỉ tiêu về xóa đói, giảm nghèo.
Tiếp tục kiện toàn Ban chỉ đạo và cơ quan giúp việc cho ban chỉ đạo các cấp.
Tiếp tục tăng cường cán bộ xuống các xã làm nhiệm vụ giảm nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ - CP, tăng cường cán bộ khuyến nông tại các xã, các thôn/bản trên địa bàn toàn tỉnh.
3.2.5. Tiếp tục triển khai và thực hiện chương trình, mục tiêu về XĐGN
Do tỉnh Điện Biên là một trong những tỉnh nghèo nhất của Việt nam nên trong thời gian qua đã được thực hiện nhiều chương trính lớn của chính phủ như các chương trính 135 giai đoạn 1 và giai đoạn 2, chương trính 134, chương trính 160, chương trính 120, chương trính 141 và gần đây nhất là đề án 30A hỗ trợ 62 huyện nghèo nhất của Chình Phủ.
Chương trình 135 bước đầu cơ bản đáp ứng nhu cầu về hệ thống các
công trính phúc lợi công cộng, tại những xã được thụ hưởng nguồn vốn đầu tư. Từ đó, nhân dân càng nhận thức sâu sắc hơn các chủ trương của Đảng, chình sách của Nhà nước trong nỗ lực cải thiện điều kiện sống, chăm sóc sức khoẻ, phát triển KT - VH - XH cho đồng bào miền núi nói chung, đồng bào vùng đặc biệt khó khăn nói riêng... . Chương trính 135 của Chình phủ bắt đầu được thực hiện tại tỉnh Điện Biên từ năm 1999, qua 2 giai đoạn tiếp nối thành tựu của giai đoạn I sau 7 năm nỗ lực thực hiện (1999 - 2005), tỉnh Điện Biên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
có 9 xã được rút tên khỏi danh sách Chương trính 135 (gồm các xã Thanh Luông, Thanh Chăn, Thanh Hưng, Thanh Nưa, Mường Phăng, Mường Pồn của huyện Điện Biên; xã Búng Lao, Toả Tính của huyện Tuần Giáo; xã Sình Phính của huyện Tủa Chùa). Tuy nhiên, có một thực tế mà ai cũng biết là hầu hết các xã mới đạt những chỉ tiêu cơ bản, sự phát triển chưa hội đủ những yếu tố bền vững, tỉ lệ đói nghèo còn ở mức cao, nhiều bản trong xã chưa được đầu tư đồng bộ kết cấu cơ sở hạ tầng. Vấn đề đặt ra là với những xã này, nếu không được tiếp tục đầu tư duy trí và củng cố, thí nguy cơ tái nghèo là điều hoàn toàn có thể xảy ra giai đoạn II Chương trính 135 thực hiện trong vòng 5 năm (2006 - 2010), tỉnh ta có 59 xã, thuộc 6 huyện nằm trong Chương trính 135; nhưng nay do có sự chia tách hành chình, con số này là 73 xã của 7 huyện. Sau 3 năm triển khai giai đoạn II của chương trính, tỷ lệ hộ đói nghèo toàn tỉnh từ 36,48% (đầu năm 2006), xuống còn 32,28% (cuối năm 2008). Thống kê cho biết riêng năm 2008, có gần 14.800 hộ đồng bào các dân tộc được thụ hưởng các hợp phần dự án hỗ trợ sản xuất, với tổng nguồn vốn trên