7. Bố cục của luận văn
3.2.4. Đổi mới công tác tổ chức
Bảo đảm tình công khai, minh bạch và làm rõ trách nhiệm trong việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để chình quyền địa phương chủ động, người dân bàn bạc, thảo luận, nhằm tạo ra sự đồng thuận và hợp tác, quyết tâm vượt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghèo, vươn lên làm giàu của các xã nghèo, vùng nghèo và chình bản thân người nghèo trong quá trính triển khai chương trính XĐGN.
Những năm gần đây, các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh đã có nhiều cải cách trong công tác chỉ đạo, điều hành bảo đảm thực hiện có chất lượng các chương trính XĐGN. Cơ chế tự chủ về phân bổ ngân sách, tổ chức thực hiện và quản lý các chương trính trên cơ sở nhu cầu thực tiễn, lập kế hoạch và huy động nguồn lực trên địa bàn đã tạo điều kiện cho các cấp chình quyền chủ động, tự giải quyết và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của chương trính. Song trên thực tế, việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát và ra quyết định tại cấp xã vẫn rất hạn chế. Ví vậy, cần tạo mọi điều kiện để phát huy tình năng động, chủ động của cơ sở, phát huy sức mạnh về vật chất và tinh thần của cả cộng đồng để nâng cao hiệu quả của chương trính XĐGN.
Hai yếu tố quan trọng nhất để thực hiện giảm nghèo, đó là: (i) Nhà nước tạo động lực giảm nghèo thông qua các chình sách phát triển KT-XH, (ii) Ý chì vượt nghèo của người nghèo. Các chương trính giảm nghèo và phát triển KT-XH ở các vùng nghèo, xã nghèo bước đầu được nhân dân trong cộng đồng tham gia, thảo luận và quyết định. Người dân từng bước nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mính trong việc tham gia thực hiện các chương trính giảm nghèo. Phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" phải được thực hiện xuyên suốt trong các hoạt động của chương trính giảm nghèo ở địa phương.
Trong thời gian tới, công tác XĐGN cần tập trung vào các địa bàn là các xã khó khăn nhất ở vùng căn cứ cách mạng, vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ìt người và các đối tượng khó khăn nhất, trong đó, đặc biệt ưu tiên phụ nữ và trẻ em nghèo. Động viên cộng đồng người nghèo phát huy nội lực, tự vươn lên thoát nghèo, kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nước và các cộng đồng khác, tăng cường và đa dạng hóa các nguồn lực, kết hợp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực quốc tế; có chình sách, cơ chế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khuyến khìch và các giải pháp có tình đột phá, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thìch hợp đến các xã nghèo, người nghèo, khuyến khìch các doanh nghiệp đào tạo nghề và tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho người nghèo để XĐGN bền vững, góp phần phát triển KT-XH
Chống đói nghèo là một cuộc chiến đấu lâu dài và quyết liệt. Mặc dù đất nước còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng và Nhà nước ta luôn luôn ưu tiên giành nguồn lực để xóa đói, giảm nghèo; đồng thời thực hiện cam kết với cộng đồng quốc tế về việc thực hiện các chỉ tiêu thiên niên kỷ, trong đó có các chỉ tiêu về xóa đói, giảm nghèo.
Tiếp tục kiện toàn Ban chỉ đạo và cơ quan giúp việc cho ban chỉ đạo các cấp.
Tiếp tục tăng cường cán bộ xuống các xã làm nhiệm vụ giảm nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ - CP, tăng cường cán bộ khuyến nông tại các xã, các thôn/bản trên địa bàn toàn tỉnh.
3.2.5. Tiếp tục triển khai và thực hiện chương trình, mục tiêu về XĐGN
Do tỉnh Điện Biên là một trong những tỉnh nghèo nhất của Việt nam nên trong thời gian qua đã được thực hiện nhiều chương trính lớn của chính phủ như các chương trính 135 giai đoạn 1 và giai đoạn 2, chương trính 134, chương trính 160, chương trính 120, chương trính 141 và gần đây nhất là đề án 30A hỗ trợ 62 huyện nghèo nhất của Chình Phủ.
Chương trình 135 bước đầu cơ bản đáp ứng nhu cầu về hệ thống các
công trính phúc lợi công cộng, tại những xã được thụ hưởng nguồn vốn đầu tư. Từ đó, nhân dân càng nhận thức sâu sắc hơn các chủ trương của Đảng, chình sách của Nhà nước trong nỗ lực cải thiện điều kiện sống, chăm sóc sức khoẻ, phát triển KT - VH - XH cho đồng bào miền núi nói chung, đồng bào vùng đặc biệt khó khăn nói riêng... . Chương trính 135 của Chình phủ bắt đầu được thực hiện tại tỉnh Điện Biên từ năm 1999, qua 2 giai đoạn tiếp nối thành tựu của giai đoạn I sau 7 năm nỗ lực thực hiện (1999 - 2005), tỉnh Điện Biên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
có 9 xã được rút tên khỏi danh sách Chương trính 135 (gồm các xã Thanh Luông, Thanh Chăn, Thanh Hưng, Thanh Nưa, Mường Phăng, Mường Pồn của huyện Điện Biên; xã Búng Lao, Toả Tính của huyện Tuần Giáo; xã Sình Phính của huyện Tủa Chùa). Tuy nhiên, có một thực tế mà ai cũng biết là hầu hết các xã mới đạt những chỉ tiêu cơ bản, sự phát triển chưa hội đủ những yếu tố bền vững, tỉ lệ đói nghèo còn ở mức cao, nhiều bản trong xã chưa được đầu tư đồng bộ kết cấu cơ sở hạ tầng. Vấn đề đặt ra là với những xã này, nếu không được tiếp tục đầu tư duy trí và củng cố, thí nguy cơ tái nghèo là điều hoàn toàn có thể xảy ra giai đoạn II Chương trính 135 thực hiện trong vòng 5 năm (2006 - 2010), tỉnh ta có 59 xã, thuộc 6 huyện nằm trong Chương trính 135; nhưng nay do có sự chia tách hành chình, con số này là 73 xã của 7 huyện. Sau 3 năm triển khai giai đoạn II của chương trính, tỷ lệ hộ đói nghèo toàn tỉnh từ 36,48% (đầu năm 2006), xuống còn 32,28% (cuối năm 2008). Thống kê cho biết riêng năm 2008, có gần 14.800 hộ đồng bào các dân tộc được thụ hưởng các hợp phần dự án hỗ trợ sản xuất, với tổng nguồn vốn trên 37 tỷ đồng thông qua 116 công trính đầu tư (38 công trính giao thông, 33 công trính thủy lợi, 19 công trính nước sinh hoạt, 13 công trính y tế, 7 công trính trường, lớp học và 6 công trính điện sinh hoạt). Chương trính 135/CP đã từng bước giải được “bài toán” của các xã ĐBKK về hệ thống giao thông, trường học, trạm xá, thủy lợi, nước sạch, điện sinh hoạt, ... Ngoài ra, chương trính đã củng cố thêm lòng tin của đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa vào chủ trương của Đảng, chình sách của Nhà nước. Nhín chung, sau hơn 9 năm (2 giai đoạn) tổ chức triển khai thực hiện Chương trính 135 trên địa bàn tỉnh, đã đầu tư đúng đối tượng, đúng mục đìch. Chương trính đã thực sự đi vào cuộc sống; kết cấu hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được tập trung đầu tư, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển KT-XH, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, rút ngắn khoảng cách chênh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lệch giữa thành thị và nông thôn. Số hộ giàu, hộ khá tăng nhanh, đồng thời hộ nghèo giảm một cách rõ rệt.
Chương trính 135/CP giai đoạn II đã kết thúc vào năm 2010. Hiện nay, UBND tỉnh đang giao nhiệm vụ cho các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã nghiên cứu phương án, hoàn thiện cơ chế quản lý các chương trính, chình sách; cập nhật số hộ, xã, bản thuộc diện đặc biệt khó khăn để tiếp tục đề nghị Trung ương đầu tư, hỗ trợ.
Chương trình 134 thực hiện ở tỉnh Điện Biên bắt đầu từ (2005 - 2008)
thực hiện QĐ này, tỉnh Điện Biên nỗ lực thực hiện các dự án để chình sách dân tộc của Đảng đến với đồng bào dân tộc vùng cao.
Trong 4 danh mục Chình phủ hỗ trợ, đến nay cơ sở thực hiện được 3 danh mục: hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt còn danh mục đất ở chưa thực hiện được. Các danh mục đã triển khai cũng đạt ở mức thấp, do nguồn kinh phì hạn hẹp. Đơn cử, hỗ trợ đất sản xuất 5 triệu đồng/ha là khó thực hiện ví việc khai hoang 1ha ruộng nước hiện nay không thể thấp hơn 10 triệu đồng. Đất sản xuất là một trong những tư liệu sản xuất thiết yếu đến với nông dân, nhưng diện tìch đất có thể khai hoang còn rất ìt, mặc dù quỹ đất chưa sử dụng lớn nhưng là đất dốc, đồi núi bạc màu. Diện tìch có thể tận khai hoang lại thiếu nước tưới tiêu, thiếu công trính thủy lợi đưa nước vào sản xuất . Trong 4 năm thực hiện QĐ 134/CP, toàn tỉnh có 230 hộ được hỗ trợ đất sản xuất, diện tìch 95,03ha với số vốn thực hiện 225,2 triệu đồng; 11.550 hộ được hỗ trợ nhà ở, vốn 57,235 tỷ đồng; 963 hộ được hỗ trợ kinh phì đào giếng và dụng cụ chứa nước, 163 công trính nước sinh hoạt tập trung cho 6.655 hộ. Đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số nghèo cư trú ở vùng cao và biên giới, cơ sở hạ tầng kém phát triển nên việc thực hiện các danh mục của QĐ 134/CP gặp rất nhiều khó khăn. Việc hỗ trợ nước sinh hoạt với mức 0,5 tấn xi măng/hộ để đào giếng hoặc xây bể chứa nước gia đính khó thực hiện. Chỉ tình riêng công thuê đào giếng cũng không đủ chưa nói đến xây tang làm pi giếng. Thị xã Mường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lay, T.P Điện Biên Phủ có số hộ trong diện được hỗ trợ ìt nên cơ bản hoàn thành Chương trính 134/CP, các huyện, thị còn lại đang tiếp tục triển khai thực hiện. Điều tra, khảo sát toàn tỉnh có 18.707 hộ trong diện được hỗ trợ kinh phì theo QĐ 134/CP với tổng vốn là 179,990 tỷ đồng. Trong đó, vốn từ ngân sách Trung ương 163,711 tỷ đồng, vốn đối ứng là 16,279 tỷ đồng. Đến thời điểm này, toàn tỉnh đã thực hiện 109 tỷ đồng, đạt 96% so với nguồn vốn đã cấp và đạt 61% so với tổng vốn đầu tư. Điện Biên là tỉnh nghèo, vốn đối ứng 20% gặp nhiều vướng mắc. Bên cạnh nguyên nhân nguồn kinh phì Trung ương đầu tư thấp so với nhu cầu, việc khảo sát và xây dựng đề án ở các huyện, thị, thành phố chưa sát với thực tế địa phương quản lý đã ảnh hưởng đến tiến độ. Cán bộ ban chỉ đạo các cấp đa số kiêm nhiệm, trong khi khối lượng công việc nhiều, địa bàn rộng, giao thông đi lại khó khăn, năng lực cán bộ hạn chế nên ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực hiện đề án. Việc triển khai bính xét đối tượng thụ hưởng QĐ 134/CP tại cơ sở nảy sinh những bất cập: đối tượng thực sự khó khăn cần được hỗ trợ chủ yếu lười lao động, một số mắc tệ nạn xã hội nên bà con dân bản không bính xét; đối tượng được bính xét hỗ trợ thí rơi vào hộ trung bính hoặc trung bính khá. Bên cạnh đó, một số hộ nghèo có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước; ý thức, trách nhiệm bảo quản công trính chưa cao nên một số danh mục sau đầu tư kém phát huy hiệu quả. Có thể khẳng định rằng, Chương trính 134/CP phù hợp với tâm tư nguyện vọng hộ nghèo dân tộc thiểu số. Thực tế cho thấy, đời sống đồng bào được hưởng lợi Chương trính 134/CP từng bước được cải thiện, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định chình trị, trật tự an toàn xã hội nơi vùng cao biên giới. Nguyện vọng chung của đồng bào là chương trính tiếp tục kéo dài để hộ nghèo có cơ hội vươn lên ổn định cuộc sống. Chương trính 134/CP đảm bảo đủ vốn, nhưng do một số danh mục chưa thực hiện được, UBND tỉnh trính Chình phủ chuyển đổi mục đìch sử dụng vốn từ danh mục hỗ trợ đất ở sang hỗ trợ nhà ở. Một vấn đề phát sinh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
qua rà soát lại hộ nghèo theo tiêu chì mới, số hộ nghèo trong diện hỗ trợ theo QĐ 134/CP tăng gần 10.000 hộ cũng được tỉnh đề nghị Chình phủ bổ sung vốn và thực hiện trong những năm tiếp theo.
Để thực hiện tốt Chương trính 134; UBND các cấp đã thành lập Ban chỉ đạo và tiến hành điều tra số hộ dân thuộc diện thụ hưởng chương trính, theo đó toàn tỉnh có 18.707 hộ cần được hỗ trợ. Trong đó, số hộ dân thiếu đất sản xuất là 5.113 hộ, thiếu đất ở là 1.275 hộ, hỗ trợ về nhà ở 14.823 hộ, khó khăn về nước sinh hoạt là 15.08 hộ...
Năm 2005 – 2006, tỉnh Điện Biên đã thực hiện hỗ trợ đất sản xuất cho 40 hộ; Hỗ trợ nhà ở cho 4.258 hộ; Hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 129 hộ, đầu tư 115 công trính nước sinh hoạt phục vụ 6.655 hộ. 6 tháng đầu năm 2007, tỉnh đã phân bổ vốn đợt 1 phục vụ việc hỗ trợ nhà ở cho 3.680 hộ, đầu tư xây dựng 65 công trính nước sinh hoạt; Phân bổ vốn đợt 2 đã đầu tư 803 triệu đồng để hỗ trợ đất sản xuất, 53 triệu đồng hỗ trợ đất ở, hơn 17,5 triệu đồng hỗ trợ nhà ở, 994 triệu đồng hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán, 15,6 tỷ đồng đầu tư công trính nước sinh hoạt tập trung hơn.
Qua hơn 2 năm thực hiện Chương trính 134 trên địa bàn tỉnh đời sống các hộ dân tộc thiểu số đã từng bước cải thiện, nhất là về nhà ở và nước sinh hoạt. Đồng bào các dân tộc phấn khởi, tin tưởng và tìch cực tham gia xóa đói, giảm nghèo, ... Năm 2008 là kết thúc Chương trính nhưng rất nhiều mục tiêu thực hiện chưa đạt hoặc chưa thực hiện được bởi nhiều nguyên nhân trong đó phần lớn do sự triển khai, điều hành lúng túng của chình quyền cơ sở, cán bộ phụ trách.
Nghị Quyết 30a trong quá trính triển khai , tỉnh Điện Biên luôn nhận
được sự quan tâm, giúp đỡ của các Bộ, ngành TW, đặc biệt là sự giúp đỡ có hiệu quả của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và các cơ quan thành viên trong đoàn công tác 30a của Chình phủ đã kịp thời hướng dẫn và giúp 4 huyện nghèo của tỉnh Điện Biên trong việc xây dựng, tham gia cho ý kiến vào Đề án giảm nghèo nhanh, bền vững của 4 huyện nghèo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nghị quyết 30a đã tạo ra nguồn lực đầu tư rất lớn để tỉnh Điện Biên được tăng cường một bước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội; qua đó tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, từng bước cải thiện nâng cao chất lượng đời sống, tinh thần cho đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa.
Các chình sách hỗ trợ trong Nghị quyết 30a được ban hành phù hợp với nhu cầu, đời sống sinh hoạt và tính hính thực tế đối với đồng bào nghèo.
Bên Cạnh đó cũng còn có những khó khăn nhất định
Các huyện nghèo đều có địa hính chia cắt lớn, đồng bào sinh sống phân tán, giao thông đi lại rất khó khăn, trính độ dân trì thấp, nên việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chình sách và hướng dẫn cho người dân trong việc triển khai các nội dung hỗ trợ theo tinh thần Nghị quyết 30a còn nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ tổ chức thực hiện; đặc biệt là đối với công tác triển khai hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo.
Tập quán sản xuất, canh tác của đại bộ phận đồng bào đều lạc hậu, chủ