2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Với tƣ cách là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo, cần rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn về công tác giảng viên trong đó có giảng viên trƣờng đại học. Ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung những văn bản đã lạc hậu, đảm báo tính đồng bộ và thực tiễn cao.
- Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ngành có liên quan có những biện pháp, đổi mới cách thức tổ chức thực hiện nhằm triển khai và thực hiện tốt Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc “Xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.
2.2. Với Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cần tạo điều kiện quan tâm cấp thêm kinh phí cho trƣờng, đặc biệt cấp thêm nguồn vốn chƣơng trình, mục tiêu để nhà trƣờng mua sắm thêm các trang thiết bị dạy học hiện đại nhƣ máy chiếu đa năng, máy tính xách tay,…
- Tăng chỉ tiêu biên chế giảng viên cho trƣờng.
- Tạo điều kiện khuyến khích cho giảng viên của trƣờng đi học tập, bồi dƣỡng. Đặc biệt ƣu tiên đi học tập ở trình độ cao (thạc sỹ, tiến sỹ).
2.3. Với lãnh đạo trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang
- Cần tăng cƣờng quản lý toàn diện đối với đội ngũ giảng viên ở các phòng, khoa, bộ môn trong nhà trƣờng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của
ngƣời giảng viên trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ.
- Trên cơ sở điều lệ trƣờng đại học và quy chế tổ chức hoạt động của trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang, lãnh đạo nhà trƣờng cần có quy định cụ thể và phân cấp quản lý cho các phòng, khoa, bộ môn theo hƣớng các phòng, khoa, bộ môn tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao, đặc biệt là việc quản lý cán bộ, giảng viên, học sinh-sinh viên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện
1- Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục.
2- Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục
trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb giáo dục, Hà Nội.
3- Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Ngành GD&ĐT thực hiện Nghị quyết TW 2-
Khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4- Bộ Giáo dục & Đào tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/12/2003, về việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng.
5- Chỉ thị số 18/2001/CT- TTg của thủ tƣớng chính phủ, Về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của Hệ thống giáo dục quốc dân.
6- Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt
Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010.
7- Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn
2005-2010, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
8- Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020,
Nghị quyết số 14/2005/NQ–CP ngày 2/11/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ.
9- Đảng Cộng sản Việt nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành
Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10- Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt nam (1992), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
11- Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật giáo dục.
12- Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13- Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004- 2010, định hướng đến 2020.
Tác giả, tác phẩm
14- Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục, Trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.
15- Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Bài giảng lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.
16- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Khắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.
17- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.
18- Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Tập bài giảng cho lớp cao học chuyên ngành QLGD.
19- Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20- Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia. 21- Nguyễn Hữu Dũng (2001), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Việt nam, Nxb
chính trị Quốc gia, Hà nội.
22- Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục.
23- Nguyễn Minh Đƣờng (2001), Giáo dục nghề nghiệp ở một số nước trên thế giới
và yêu cầu phát triển giáo dục nghề nghiệp ở CHND Trung Hoa - TC.TTKHGD
số 83/2001.
24- Nguyễn Minh Đƣờng (2003), Phương pháp tiếp cận hệ thống trong đào tạo
nhân lực - Chương trình cấp Nhà nước. KX - 05 - Hà Nội.
25- Nguyễn Công Giáp (2009), Các xu hướng phát triển giáo dục trên thế giới, Bài giảng cao học QLGD.
26- Trần Ngọc Giao (2007), Một số luận thuyết khoa học cùng các chuyên đề đổi
mới quản lý giáo dục trong xu thế chủ động hội nhập quốc tế, Bài giảng cao học
27- Kiều Giang (2007), Đạo đức không có không thể làm thầy, Báo Lao động Thủ đô số 83 ngày 10/9/2007.
28- Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận về quản lý, Tập bài giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội.
29- Vũ Ngọc Hải (2005), Đổi mới cách nghĩ và cách làm giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục, 4.(76), Hà Nội.
30- Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31- Nguyễn Thị Hiền - Đặng Thị Thanh Huyền (2006), Phụ nữ trong phát triển
nguồn nhân lực, Bài giảng cao học QLGD, HV QLGD Hà Nội.
32- Đặng Thành Hƣng (2006), Những cơ hội và thách thức đối với Giáo dục Việt
Nam trong hội nhập quốc tế, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.
33- Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34- Hồ Chí Minh toàn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
35- Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
36- Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lí luận và thực
tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37- Trần Kiểm (2007), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm.
38- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý (Theo cách tiếp cạn hành vi
quản lý), Bài giảng lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.
39- Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Trần Thị Bạch Mai, Quản lý và phát triển nhân sự, Bài giảng lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.
40- Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41- Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục – đào tạo Trung ƣơng.
42- Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, Tập bài giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội.
43- Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.
44- Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45- Từ điển Bách khoa Việt nam(1995), Trung tâm biên soạn Từ điển, Hà Nội. 46- Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà nẵng.
47- Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Kính gửi: ...
Quản lý đội ngũ giảng viên là việc quan trọng trong chiến lƣợc phát triển giáo dục hiện nay.
Chúng tôi có đề xuất một số giải pháp về công tác này theo bảng dƣới đây.
Kính mong đồng chí cộng tác với chúng tôi trong việc xác định những giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Nông – Lâm Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay. Chúng tôi rất mong đƣợc đồng chí cho biết ý kiến của mình đối với 7 giải pháp về 2 đặc trƣng sau:
+ Tính cần thiết của các giải pháp.
+ Tính khả thi của các giải pháp.
Đồng chí hãy đánh dấu √ vào ô mà đồng chí cho là thích hợp nhất.
Ngoài các giải pháp nêu trong bảng, xin đ/c bổ sung các giải pháp khác mà đ/c cho là quan trọng.
SỐ
TT NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP
TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên và cán bộ quản lý.
2 Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trƣờng.
- 112 -
3 Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên hiện có, chú trọng việc bổ sung và tuyển chọn giảng viên mới, tạo cơ chế, chính sách thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao về công tác tại trƣờng.
4 Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ quản lý vƣơn lên đạt chuẩn, vƣợt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.
5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên.
6 Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị dạy học hiện đại, đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện đại.
7 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giảng viên.
Các giải pháp khác (theo đồng chí cần bổ sung)