Mối quan hệ giữa các giải pháp

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 108 - 121)

Các giải pháp trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, chi phối và ảnh hƣởng qua lại nhau. Kết quả của việc thực hiện giải pháp này là cơ sở, là tiền đề và cũng là điều kiện để thực hiện các giải pháp khác, chúng là hệ quả của sự tác động lẫn nhau. Do đó trong quá trình thực hiện các giải pháp Quản lý đội ngũ giảng viên trong trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang không thể thực hiện từng biện pháp riêng rẽ, rời rạc, mà cần phải thực hiện một cách đồng bộ và có sự phối hợp chặt chẽ để phát huy tác dụng tổng hợp của chúng thì hiệu quả mới tối ƣu.

Mỗi giải pháp đều cần những tiền đề để thực hiện, giải pháp này sẽ là điều kiện để thực hiện giải pháp kia, hoặc bổ sung cho nhau để khắc phục nhƣợc điểm của từng giải pháp.

Nâng cao nhận thức chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên là việc làm đầu tiên cần tác động vào đội ngũ giảng viên, tạo ra sức mạnh nội lực, nhƣng nếu chỉ dừng lại ở nhận thức thì chƣa thể có những hành động cụ thể để tạo ra sức mạnh cho đội ngũ. Với sự nhận thức đúng đắn, các giải pháp tiếp theo sẽ giúp cho đội ngũ đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Giải pháp lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên là xây dựng quy hoạch, kế hoạch đội ngũ giảng viên về số lƣợng, cơ cấu, trình độ, năng lực cũng nhƣ kiện toàn bộ máy tổ chức của nhà trƣờng là nhằm

định hƣớng các mục tiêu cụ thể cho công tác quản lý đội ngũ giảng viên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trƣờng.

Giải pháp sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên hiện có, chú trọng việc bổ sung và tuyển chọn giảng viên mới là nhằm khắc phục tình trạng thiếu giảng viên, ổn định tổ chức đảm bảo sự phát triển bền vững.

Giải pháp tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên nhằm thực hiện tốt các mục tiêu của công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ, vì vậy nhà trƣờng cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên.

Việc thực hiện các giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị dạy học hiện đại là tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo cho giảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện đại. Đồng thời phải tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên nhằm phát huy, uốn nắn để xây dựng đội ngũ giảng viên đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Song cũng cần phải nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên nhằm tạo động lực giúp giảng viên yên tâm công tác, toàn tâm toàn ý cống hiến lâu dài cho nhà trƣờng.

Hình 3.1. Mối quan hệ giữa 7 giải pháp

Quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang trong giai

đoạn hiện nay GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 GP7

3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

Để có cơ sở đánh giá bƣớc đầu về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất trong luận văn, chúng tôi đã tiến hành gửi phiếu xin ý kiến các đồng chí lãnh đạo trƣờng, trƣởng, phó các phòng, khoa, bộ môn và các giảng viên của trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang, về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất. Tổng số 100 ngƣời đƣợc hỏi kết quả trả lời thể hiện cụ thể nhƣ sau: (Bảng 3.4 và 3.5)

Bảng 3.4: Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến về tính cần thiết của các giải pháp

T T Tên giải pháp Mức độ % Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Nâng cao nhận thức chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức

nghề nghiệp cho giảng viên và cán bộ quản lý. 34 56 10 2

Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trƣờng.

40 52 8

3

Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên hiện có, chú trọng việc bổ sung và tuyển chọn giảng viên mới, tạo cơ chế, chính sách thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao về công tác tại trƣờng.

36 60 4

4

Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ quản lý vƣơn lên đạt chuẩn, vƣợt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.

35 55 10

5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá về chuyên

môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên. 20 70 10 6 Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị dạy học hiện đại,

đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện đại. 20 70 10 7 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.5:Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các giải pháp Stt Tên giải pháp Mức độ % Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức

nghề nghiệp cho giảng viên và cán bộ quản lý. 40 56 4 2

Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với từng giai đoạn

phát triển của nhà trƣờng. 22 71 7

3

Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên hiện có, chú trọng việc bổ sung và tuyển chọn giảng viên mới, tạo cơ chế, chính sách thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao về công tác tại trƣờng.

23 63 14

4

Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ quản lý vƣơn lên đạt chuẩn, vƣợt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.

25 69 6

5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá về chuyên

môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên. 30 60 10 6

Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị dạy học hiện đại, đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện

đại. 19 73 8

7 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giảng

viên. 12 77 11

Nhận xét: Qua bảng tổng hợp kết quả thu thập đƣợc từ việc xin ý kiến các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí trƣởng phó các phòng, khoa, bộ môn và các đồng chí giảng viên của nhà trƣờng, có thể nhận thấy các giải pháp đề xuất trong luận văn là tƣơng đối phù hợp với đặc điểm tình hình và yêu cầu phát triển của nhà trƣờng trong giai đoạn tới. Tất cả các giải pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi.

- Về tính cần thiết: 100% các giải pháp đƣa ra trong luận văn đều đƣợc đánh giá là đảm bảo tính cần thiết. Tính cần thiết ở các giải pháp 2,3,4 đƣợc đánh giá ở mức cao.

- Về tính khả thi: 100% các giải pháp đề xuất trong luận văn đề đƣợc đánh giá là có tính khả thi.

Theo chúng tôi, muốn giải quyết đƣợc những bất cập hiện nay trong việc quản lý đội ngũ giảng viên, cần thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp nêu trên. Chúng tôi hy vọng việc áp dụng các giải pháp này sẽ góp phần tích cực vào việc phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng trong giai đoạn 2015-2020.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những nghiên cứu, phân tích đã đƣợc trình bày ở các chƣơng 1, chƣơng 2 và chƣơng 3, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau:

- Đội ngũ giảng viên là lực lƣợng có vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng ĐH & CĐ. Để đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc và những đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn giáo dục và đào tạo. Đặc biệt trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang là trƣờng vừa đƣợc nâng cấp từ trƣờng Cao đẳng thành trƣờng Đại học cần có những bƣớc đi vừa mang tính trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài. Đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng cần đƣợc củng cố, bổ sung và phát triển đồng bộ cả về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng, góp phần trực tiếp quyết định đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

- Thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác quản lý đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang trong những năm qua đã đƣợc quan tâm góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số vấn đề bất cập có ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy, giáo dục và nghiên cứu khoa học. Cụ thể là:

+ Cơ cấu đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng nhiều mặt còn chƣa hợp lý, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của nhà trƣờng trong giai đoạn tới.

+ Sự phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giảng viên chƣa tƣơng xứng với sự phát triển về quy mô đào tạo và ngành nghề đào tạo của trƣờng. Tỷ lệ học sinh-sinh viên/giảng viên, nhất là tỷ lệ học sinh-sinh viên/giảng viên có trình độ cao còn thấp so với quy định.

- Qua nghiên cứu về cơ sở lý luận và tìm hiểu thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã đề xuất 7 giải pháp quản lý chủ yếu để khắc phục nâng cấp dần đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, hợp lý về cơ cấu, nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực trƣớc yêu cầu nhiệm vụ mới. Các giải pháp đã đƣợc khảo sát giá trị bằng phƣơng pháp chuyên

gia, cho thấy các giải pháp đó là cần thiết và khả thi, đáp ứng đƣợc giả thuyết khoa học đã nêu ra trong luận văn.

- Các giải pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy nhau. Chúng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau và chúng cần phải đƣợc tiến hành một cách đồng bộ hoặc có những giải pháp đƣợc ƣu tiên hơn cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trƣờng. Các giải pháp cũng có thể áp dụng cho những trƣờng bạn có các điều kiện tƣợng tự nhƣ trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang.

2. Khuyến nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Với tƣ cách là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo, cần rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn về công tác giảng viên trong đó có giảng viên trƣờng đại học. Ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung những văn bản đã lạc hậu, đảm báo tính đồng bộ và thực tiễn cao.

- Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ngành có liên quan có những biện pháp, đổi mới cách thức tổ chức thực hiện nhằm triển khai và thực hiện tốt Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc “Xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.

2.2. Với Bộ Nông nghiệp và PTNT

- Cần tạo điều kiện quan tâm cấp thêm kinh phí cho trƣờng, đặc biệt cấp thêm nguồn vốn chƣơng trình, mục tiêu để nhà trƣờng mua sắm thêm các trang thiết bị dạy học hiện đại nhƣ máy chiếu đa năng, máy tính xách tay,…

- Tăng chỉ tiêu biên chế giảng viên cho trƣờng.

- Tạo điều kiện khuyến khích cho giảng viên của trƣờng đi học tập, bồi dƣỡng. Đặc biệt ƣu tiên đi học tập ở trình độ cao (thạc sỹ, tiến sỹ).

2.3. Với lãnh đạo trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang

- Cần tăng cƣờng quản lý toàn diện đối với đội ngũ giảng viên ở các phòng, khoa, bộ môn trong nhà trƣờng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của

ngƣời giảng viên trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ.

- Trên cơ sở điều lệ trƣờng đại học và quy chế tổ chức hoạt động của trƣờng Đại học Nông-Lâm Bắc Giang, lãnh đạo nhà trƣờng cần có quy định cụ thể và phân cấp quản lý cho các phòng, khoa, bộ môn theo hƣớng các phòng, khoa, bộ môn tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao, đặc biệt là việc quản lý cán bộ, giảng viên, học sinh-sinh viên.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện

1- Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ

quản lý giáo dục.

2- Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục

trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb giáo dục, Hà Nội.

3- Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Ngành GD&ĐT thực hiện Nghị quyết TW 2-

Khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4- Bộ Giáo dục & Đào tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/12/2003, về việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng.

5- Chỉ thị số 18/2001/CT- TTg của thủ tƣớng chính phủ, Về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của Hệ thống giáo dục quốc dân.

6- Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt

Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010.

7- Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn

2005-2010, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.

8- Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020,

Nghị quyết số 14/2005/NQ–CP ngày 2/11/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ.

9- Đảng Cộng sản Việt nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành

Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10- Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt nam (1992), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

11- Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12- Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13- Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004- 2010, định hướng đến 2020.

Tác giả, tác phẩm

14- Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục, Trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.

15- Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Bài giảng lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.

16- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Khắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.

17- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.

18- Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Tập bài giảng cho lớp cao học chuyên ngành QLGD.

19- Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 108 - 121)