Sự lựa chọn và phối hợp các biện pháp

Một phần của tài liệu dạy học các khải niệm toán học theo hướng bỗi dưỡng tư duy biện chứng cho hs thông qua hình học 10 (Trang 90 - 93)

2. Sự mở rộng của phép dời hình

2.3. Sự lựa chọn và phối hợp các biện pháp

Trong các biện pháp đã được nêu ra ở trên, mỗi biện pháp chỉ chủ yếu nhằm rèn luyện một nội dung của tư duy biện chứng. Trong một bài dạy trên lớp, có thể có nhiều nội dung tư duy biện chứng cần rèn luyện. Thậm chí, ngay trong một nội dung kiến thức cũng có thể rèn một số nội dung tư duy biện chứng cho học sinh.

Do vậy, người giáo viên dựa trên mục đích yêu cầu của bài dạy mà quyết định chọn biện pháp nào, rèn luyện nội dung nào cho phù hợp.

Ví dụ1. Phép cộng hai vectơ.

Định nghĩa tổng của hai vectơ: Cho hai vectơ ar

br

. Từ một điểm A nào đó vẽ vectơ uuur rAB a=

, rồi lại từ điểm B vẽ vectơ BC buuur r=

. Khi đó vectơ uuurAC

được gọi là tổng của hai vectơ ar

br

, và ta viết uuur r rAC a b= +

.

Khi dạy định nghĩa này cho học sinh, ta có thể chọn biện pháp 1 và biện pháp 8, giúp các em hiểu được mối liên quan giữa phép công hai vectơ với thực tiễn cuộc sống, và thấy được bản chất của định nghĩa trên.

Phân tích định nghĩa, ta thấy định nghĩa trên không phụ thuộc vào điểm A ban đầụ Nếu ta chon một điểm A'ạ A thì ta cũng sẽ có uuuur rA B' '=a

; uuuur rB C' '=b

; uuuur r rA C' '= +a b

.

Ví dụ 2. Phép dời hình.

Định nghĩa. Phép dời hình là một quy tắc để ứng với mỗi điểm M có thể xác định được một điểm M’ (gọi là tương ứng với điểm M) sao cho nếu hai điểm M’ và N’ tương ứng với hai điểm M và N thì MN = M’N’.

Khi dạy khái niệm phép dời hình, ta có thể chọn biện pháp 2: “Xem xét đối tượng toán học trong mối liên hệ với đối tượng toán học có liên quan ”, phối hợp

với biện pháp 4 “Xem xét đối tượng toán học trong cả quá trình phát triển lịch sử của nó”. Trước hết cần làm cho học sinh thấy mối liên quan giữa “Phép dời hình ” và phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép quay và phép đối xứng trượt. Sau đó chỉ ra cho các em về quá trình hình thành nó (tổng quát từ ba phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến) và quá trình phát triển của nó (phép quay và phép đối xứng trượt).

Chương IIỊ Kiểm chứng sư phạm

3.1.Mục đích kiểm chứng. Vận dụng một số biện pháp: “ Bồi dưỡng năng lực tư duy biện chứng cho học sinh thông qua dạy học Hình học 10 ” trong chương II vào thực tiễn dạy học toán nhằm mục đích: Khẳng định bước đầu tính khả thi, tính hiệu quả của đề tàị

Một phần của tài liệu dạy học các khải niệm toán học theo hướng bỗi dưỡng tư duy biện chứng cho hs thông qua hình học 10 (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)