Kết quả phân tích nhân tố lần 2

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Châu Văn Liêm, thành phố Cần Thơ (Trang 79 - 80)

8. Kết cấu luận văn

3.2.2.2.Kết quả phân tích nhân tố lần 2

Trong lần phân tích nhân tố thứ 2, tác giả cũng xem xét các tiêu chuẩn như ở lần phân tích nhân tố lần 1. Đầu tiên tác giả xem xét kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s.

Bảng 3.7. Kiểm định KMO và BARTLETT lần 2

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,832 Bartlett's Test of

Sphericity Approx. Chi-SquareDf 1,899E3105

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu nghiên cứu năm 2012)

Hệ số KMO của kiểm định sự phù hợp của mô hình( Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy) đạt 0,832 (0,5<KMO<1), chứng tỏ các biến tác giả đưa vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mô hình phân tích phù hợp với các giả thuyết đã đề ra.

Tiếp theo kiểm định tương quan biến (Bartlett's Test of Sphericity) có Sig = 0 <0,1. Điều này chứng tỏ giả thuyết H0 (các biến không có tương quan với nhau) đã bị bác bỏ và các biến có tương quan với nhau, phù hợp với việc phân tích nhân tố.

Trong lần phân tích nhân tố thứ hai, hệ số tải nhân tố của 13 biến được giữ lại sau lần phân tích nhân tố đầu tiên đều lớn hơn 0,5, trừ biến CAU_9, CAU_12 nên 2 biến này bị loại. 13 biến còn lại sẽ được đưa vào lần phân tích nhân tố thứ 3.

Bảng 3.8. Phân tích phương sai được giải thích bởi yếu tố chung của các biến lần 2

Communalities Biến sai chuẩnPhương

hóa

Phương sai được giải thích bởi yếu tố

chung Cau 1 1,000 0,676 Cau 2 1,000 0,657 Cau 3 1,000 0,580 Cau 4 1,000 0,577 Cau 5 1,000 0,617 Cau 6 1,000 0,598 Cau 7 1,000 0,541 Cau 9 1,000 0,447 Cau 10 1,000 0,530 Cau 11 1,000 0,651 Cau 12 1,000 0,498 Cau 17 10,000 0,641 Cau 18 10,000 0,693 Cau 20 10,000 0,754 Cau 21 10,000 0,750

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu nghiên cứu năm 2012)

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Châu Văn Liêm, thành phố Cần Thơ (Trang 79 - 80)