Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (Trang 94 - 106)

Kết quả thử nghiệm đƣợc đánh giá qua 2 tiêu chí: Sự cần thiết và tính khả thi. Các ý kiến đƣợc đánh giá theo tỷ lệ %.

85

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

TT Tên giải pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 Quản lý liên kết đầu vào

1.1 Quản lý liên kết tuyển sinh theo địa chỉ và yêu cầu của doanh nghiệp

58 (96,6%)

2 (3,4%)

0

1.2 Quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo

55 (91,6%)

5 (8,4%)

0

1.3 Quản lý liên kết đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề

58 (96,6%)

2 (3,4%)

0

1.4 Quản lý liên kết hỗ trợ kinh phí,trang thiết bị và nguyên vật liệu

04 (6,6%) 16 (26,6%) 40 (66,6%)

2 Quản lý liên kết quá trình đào tạo

2.1. Quản lý liên kết đổi mới phƣơng thức đào tạo thực hành nghề 48 (80,0%) 10 (16,6%) 2 (3,3%) 2.2 Quản lý liên kết đánh giá kết quả học

tập của học sinh-sinh viên

45 (75%)

15 (25%)

0

2.3 Quản lý liên kết trong nghiên cứu khoa học ứng dụng

38 (63,3%)

22 (36,7%)

3 Quản lý liên kết đầu ra

3.1 Quản lý liên kết tƣ, vấn hƣớng nghiệp cho học sinh-sinh viên tốt nghiệp 56 (93,3%) 4 (6,6%) 0

3.2 Quản lý liên kết giải quyết việc làm cho học sinh-sinh viên tốt nghiệp

60 (100%)

0 0

Nhận xét:

Đa số ý kiến của các đối tƣợng đƣợc hỏi đều cho biết các biện pháp đề xuất đều rất cần thiết. Các biện pháp Quản lý liên kết giải quyết việc làm cho học sinh-sinh viên tốt nghiệp, Quản lý liên kết tuyển sinh theo địa chỉ và yêu

86

cầu của doanh nghiệp; Quản lý liên kết tƣ, vấn hƣớng nghiệp cho học sinh- sinh viên tốt nghiệp Quản lý liên kết đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề, Quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo đạt tỷ lệ đồng thuận cao. Biện pháp Quản lý liên kết hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị và nguyên vật liệu tỷ lệ cho rằng không cần thiết chiếm tới 66,6 % (Đa số ý kiến là của doanh nghiệp, có thể vì không có quy định trách nhiệm ràng buộc hoặc DN cũng đang gặp khó khăn trong kinh doanh, sản xuất).

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT Tên giải pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 Quản lý liên kết đầu vào

1.1 Quản lý liên kết tuyển sinh theo địa chỉ và yêu cầu của doanh nghiệp

58 (96,6%)

2 (3,4%)

0

1.2 Quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo

50 (83,3%) 10 (16,6%) 10 (16,6%) 1.3 Quản lý liên kết đào tạo, bồi dƣỡng

giáo viên dạy nghề

60 (100%)

0 0

1.4 Quản lý liên kết hỗ trợ kinh phí,trang thiết bị và nguyên vật liệu

0 15

(25%)

45 (75%)

2 Quản lý liên kết quá trình đào tạo

2.1. Quản lý liên kết đổi mới phƣơng thức đào tạo thực hành nghề 36 (60%) 24 (40%) 0

2.2 Quản lý liên kết đánh giá kết quả học tập của học sinh-sinh viên

40 (66,6%)

20 (33,3%)

0

2.3 Quản lý liên kết trong nghiên cứu khoa học ứng dụng

30 (50%)

30 (50%)

3 Quản lý liên kết đầu ra

3.1 Quản lý liên kết tƣ, vấn hƣớng nghiệp cho học sinh-sinh viên tốt

56 (93,3%)

4 (6,6%)

87 nghiệp

3.2 Quản lý liên kết giải quyết việc làm cho học sinh-sinh viên tốt nghiệp

60 (100%)

0 0

Nhận xét

Đa số ý kiến của các đối tƣợng đƣợc hỏi đều cho biết các biện pháp đề xuất đều có thể khả thi trong thực tiễn. Các biện pháp Quản lý liên kết giải quyết việc làm cho học sinh-sinh viên tốt nghiệp, Quản lý liên kết tuyển sinh theo địa chỉ và yêu cầu của doanh nghiệp; Quản lý liên kết tƣ, vấn hƣớng nghiệp cho học sinh-sinh viên tốt nghiệp Quản lý liên kết đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề, đạt tỷ lệ đồng thuận cao. Biện pháp Quản lý liên kết hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị và nguyên vật liệu tỷ lệ cho rằng không khả thi chiếm tới 75% .

88

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 tác giả đã đề cập đến định hƣớng đổi mới và phát triển dạy nghề chuyển từ cung sang cầu đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu nhân lực của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy hoạt động liên kết trong đào tạo giữa nhà trƣờng với DN là hƣớng đi quan trọng trong chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng.

Tác giả đã nêu một số nguyên tắc để đề xuất biện pháp là đảm bảo tính hệ thống, tính khả thi, tính khách quan, tính hiệu quả, tính đồng bộ và tính kế thừa.

Trên cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý liên kết của trƣờng CĐNCĐHN tác giả đề xuất 3 nhóm biện pháp liên quan đến chu trình đào tạo liên quan đến đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra.

Tác giả đề xuất 9 biện pháp trong 3 nhóm biện pháp cụ thể là: Quản lý liên kết tuyển sinh theo địa chỉ và yêu cầu của doanh nghiệp; Quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo; Quản lý liên kết đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề; Quản lý liên kết hỗ trợ kinh phí,trang thiết bị và nguyên vật liệu; Quản lý liên kết đổi mới phƣơng thức đào tạo thực hành nghề; Quản lý liên kết đánh giá kết quả học tập của học sinh-sinh viên; Liên kết trong nghiên cứu khoa học ứng dụng; Quản lý liên kết tƣ, vấn hƣớng nghiệp cho học sinh-sinh viên tốt nghiệp; Quản lý liên kết giải quyết việc làm cho học sinh-sinh viên tốt nghiệp

Tác giả đã khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, cơ bản đã nhận đƣợc sự đồng thuận của các đối tƣợng đƣợc hỏi ý kiến

89

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đào tạo nghề là một trong những vấn đề hiện nay Đảng và nhà nƣớc rất quan tâm. Đào tạo nghề đóng một vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc.

Liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp là một trong những giải pháp để thực hiện nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành”, lý luận gắn liền với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ra độ ngũ lao động lành nghề, đáp ứng đƣợc nhu cầu của sự nghiệp đổi mới.

Qua quá trình nghiên cứu tác giả đã đề ra 3 nhóm gồm 8 biện pháp cụ thể để quản lý liên kết đào tạo giữa trƣờng và doanh nghiệp.

Các biện pháp này phải đƣợc thực hiện trong mối hỗ trợ, tƣơng tác lẫn nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất huy động sức mạnh của các bên tham gia hoạt động liên kết đào tạo.

Các biện pháp quản lý liên kết hoạt động giữa trƣờng CĐNCĐHN với DN đã đƣợc đánh giá và khẳng định: Giả thuyết đề tài đƣa ra là đúng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, các biện pháp bƣớc đầu đem lại kết quả và có tính khả thi.

2. Khuyến nghị

Để thực hiện có hiệu quả các biện pháp trên, ngoài sự nỗ lực của các nhà trƣờng và doanh nghiệp, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị nhƣ sau:

2.1. Đối với nhà nước

Cơ chế chính sách của nhà nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển đào tạo nghề nói chung và sự liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp nói riêng, ảnh hƣởng đến quy mô, cơ cấu nghề và chất lƣợng đào tạo. Vì thế cần đảm bảo một số cơ chế chính sách sau:

- Đề nghị nhà nƣớc cần ban hành các chính sách quy định trách nhiệm đối với các doanh nghiệp trong việc thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục đào

90

tạo nói chung và trách nhiệm trong việc tham gia hoạt động đào tạo của nhà trƣờng nói riêng.

- Có các chính sách rõ ràng quy định trách nhiệm và lợi ích các DN khi tham gia đào tạo nghề. Các chính sách đó cần đƣa vào quy định trong Luật bổ sung, sửa đổi một số điều của Luật dạy nghề.

2.2. Đối với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

- Đề nghị Bộ LĐTBXH cần ban hành hệ thống các văn bản phạm quy, các chế độ chính sách phù hợp để quản lý, điều hành công tác liên kết.

- Phối hợp với các Bộ liên quan hoàn thiện các chính sách quy định trách nhiệm xã hội của DN với giáo dục đào tạo, về cơ chế tài chính, chế độ khuyến khích ngƣời học, khuyến khích các DN tham gia hoạt động đào tạo, tự tổ chức đào tạo nghề cho lao động của DN.

- Hàng năm tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đối với các trƣờng trong phạm vi cả nƣớc về hoạt động liên kết trong đào tạo.

2.3. Đối với trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

- Nhà trƣờng xây dựng chiến lƣợc liên kết trong đào tạo nghề với các DN để định hƣớng đổi mới, phát triển nhà trƣờng thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa, chuyển mạnh từ đào tạo cung sang cầu, đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu của DN.

- Trong điều kiện các quy định của pháp luật chƣa mang tính ràng buộc trách nhiệm xã hội của DN với đào tạo nghề, nhà trƣờng một mặt cần xây dựng cơ chế, chính sách liên kết linh hoạt, một mặt cần xây dựng mối quan hệ mật thiết cùng có lợi để huy động nguồn lực các DN hỗ trợ cho hoạt động đào tạo của nhà trƣờng.

- Nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng, đó chính là lợi thế trong thƣơng thảo xây dựng quan hệ liên kết với DN.

- Lâu dài nên thành lập Phòng quan hệ với doanh nghiệp để triển khai các hoạt động liên kết hiệu quả.

91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Anh (2006), Mô hình phối hợp trong dào tạo nghề - Kinh nghiệm một số nước Châu Á.Tạp chí khoa học giáo dục (số 29).

2. Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp cơ sở dạy nghề trong khu công nghiệp. Luận án tiến sĩ. Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trƣờng cán bộ quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục. Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Bộ chính trị (2009), Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Thông báo kết luận số 242-TB/TW về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khóa VIII), Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Báo cáo hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”, TP.Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004.

8. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.

9. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.

10. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

11. Trần Khánh Đức – Nguyễn Lộc (1993), Hoàn thiện đào tạo nghề tại xí nghiệp, Đề tài cấp Bộ B91-38-07, Hà Nội.

12.Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và bài báo khoa học giai đoạn 1990-2002, NXB Giáo dục, Hà Nội.

92

13. Nguyễn Minh Đƣờng (1995), Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện mới, NXB Hà Nội.

14. Nguyễn Minh Đƣờng (2004), Chất lượng và hiệu quả giáo dục: Khái niệm và phương pháp đánh giá, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 7.

15. Nguyễn Minh Đƣờng, Nguyễn Thị Hằng (2008), Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Quan niệm và giải pháp thực hiện, Tạp chí KHGC số 32 tháng 5. 16. Bộ LĐTB&XH (2007), Thực trạng dạy nghề và gắn kết với doanh nghiệp ở Việt Nam.

17. Bộ LĐTB&XH (2008), Báo cáo đồng quan Hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.

18. Bộ LĐTB&XH (2008), Xây dựng mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp, Đề tài cấp Bộ mã số: CB2004-02-03.

19. Bộ LĐTB&XH (2008), Báo cáo tổng quan dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thời gian qua – Định hướng, giải pháp cho nhưng năm tới, Hà Nội

20. Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, (2012).

21. Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. 22. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23.Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

24. Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Dƣơng Đức Lân (2008), Đào tạo nghề theo nhu cầu sử dụng xã hội, Tạp chí KHGD số 17 tháng 2.

93

26. Luật Giáo dục (đã đƣợc sửa đổi bổ sung 2009) (2012), NXB Lao động, Hà Nội.

27. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

28. Tổ chức phát triển Đức GIZ (2012), Đột phá chất lượng đào tạo nghề, tài liệu kỹ thuật tổng quan về các chủ đề được bàn luận trong hội nghị khu vực về đào tạo nghề tại Việt Nam tổ chức ngày 10 và 11 tháng 10 năm 2012, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội Việt Nam (MOLISA) – Bộ hợp tác kinh tế và phát triển Liên bang Đức (BMZ), Hà Nội, Việt Nam.

29. Thủ tƣớng chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược dạy nghề thời kỳ 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012. 30. Nguyễn Đức Trí (2008), Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 32, tháng 5-2008, Hà Nội.

94

PHỤ LỤC 1

Mẫu phiếu khảo sát về các hình thức liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp đƣợc áp dụng trong trƣờng

Trong nghiên cứu đề tài Quản lý liên kết trong đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, chúng tôi muốn tham khảo ý kiến của Ông/Bà về các hình thức liên kết đƣợc áp dụng trong trƣờng.

Xin đề nghị Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng.

Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của Ông/Bà

TT Các hình thức liên kết trong đào tao giữa

nhà trường và doanh nghiệp

Không Không

biết

1 - Ký văn bản hợp tác hằng năm giữa trƣờng và doanh nghiệp

2 - Trƣờng nhận các hợp đồng đặt hàng đào tạo theo địa chỉ của doanh nghiệp

3 - Doanh nghiệp thƣờng xuyên cung cấp thông tin cho trƣờng về nhu cầu nhân lực theo từng vị trí làm việc

4 - Trƣờng và doanh nghiệp ký hợp đồng để giáo viên và học sinh của trƣờng đến thực tập tại các dây chuyền sản xuất hoặc vị trí làm việc của doanh nghiệp

5 - Trƣờng và doanh nghiệp phối hợp tổ chức hằng năm hội nghị khách hàng, hội chợ việc làm

6 - Doanh nghiệp cử cán bộ chuyên môn hƣớng dẫn và dạy thực hành nghề cho học sinh-sinh viên của trƣờng đến thực tập tại doanh nghiệp 7 - Giáo viên từ trƣờng đến tham gia giảng dạy

95 cho lao động doanh nghiệp

8 - Doanh nghiệp tham gia Hội đồng xây dựng chƣơng trình đào tạo của trƣờng

9 - Doanh nghiệp tham gia Hội đồng đánh giá tốt nghiệp cho học sinh-sinh viên của trƣờng

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (Trang 94 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)