Kinh nghiệm phối hợp giữa nhà trƣờng với DN trong dạy nghề của một số nƣớc trên thế giới rất cần nghiên cứu và rút ra những vấn đề sau:
- Đa dạng hoá các cấp đào tạo và các loại hình đào tạo; trong đó hình thức dạy nghề liên kết giữa nhà trƣờng với DN là hƣớng cần đƣợc ƣu tiên;
- Cần nâng cao trách nhiệm của DN hợp tác với nhà trƣờng tham gia toàn diện vào quá trình đào tạo nhƣ: xác định mục tiêu, xây dựng nội dung chƣơng trình, lập kế hoạch sử dụng trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, thực tập tại DN…
- Thực tế cho thấy rằng đổi với những giáo viên tốt nghiệp đại học nhƣng vẫn chƣa qua thực tế thì chỉ giảng tốt phần lý thuyết cơ sở, lý thuyết chuyên môn chứ chƣa đáp ứng đƣợc đào tạo kỹ năng cho HS-SV; Vì vậy cần thiết phải phố hợp với DN để sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật của DN trong giảng dạy thực hành và hƣớng dẫn thực tập.
- Cần có sự phối hợp giữa nhà trƣờng với DN trong việc xây dựng nội dung chƣơng trình, sử dụng trang thiết bị là hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
40
Tiểu kết Chƣơng 1
Trong Chƣơng 1, tác giả đã đề cập đến cơ sở lý luận về quản lý liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và DN với một số nội dung sau :
- Hệ thống hóa một số khái niệm có liên quan đến quản lý liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và DN;
- Phân tích tác động của liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp đến chất lƣợng đào tạo nghề và hiệu quả đào tạo;
- Đề cập đến quan hệ liên kết và quản lý liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp . Tác giả đã thiết lập ma trận mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và nội dung quản lý liên kết đào tạo theo chu trình : Đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra.
- Cung cấp và phân tích thông tin kinh nghiệm của một số nƣớc về liên kết đào tạo và quản lý liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và donh nghiệp, nêu bài học có thể áp dụng vào đào tạo nghề Việt Nam.
41
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
VÀ DOANH NGHIỆP