Năm 2008 Trƣờng CĐNCĐHN đã thực hiện tự kiểm định (đánh giá trong) và đƣợc đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề của cơ quan quản lý nhà nƣớc (thực hiện đánh giá ngoài) kiểm định chất lƣợng và công nhận trƣờng CĐNCĐHN đạt tiêu chuẩn ở cấp độ 3 (cấp cao nhất).
Năm 2013 theo chu kỳ 5 năm, trƣờng CĐNCĐHN tổ chức tự kiểm định chất lƣợng, đề nghị tiến hành đánh giá ngoài và tiếp tục đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn chất lƣợng ở cấp độ 3.
Truyền thống, thƣơng hiệu, kết quả đào tạo của trƣờng trong những năm qua là minh chứng thuyết phục để Chính phủ quyết định lựa chọn trƣờng CĐNCĐHN (là một trong số 45 trƣờng nghề trong toàn quốc) đƣợc đầu tƣ phát triển thành trƣờng chất lƣợng cao trong hệ thống dạy nghề (tại quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23 tháng 5 năm 2014 của Thủ tƣớng chính phủ Phê duyệt “Đề án phát triển trƣờng nghề chất lƣợng cao đến năm 2020).
52
Đây là điều kiện và cũng là tiền đề rất thuận lợi để trƣờng CĐNCĐHN xây dựng chiến lƣợc phát triển và phấn đấu trở thành một trong số 10 trƣờng nghề đẳng cấp quốc tế (theo mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Việt nam giai đoạn 2011-2020)
2.2. Khảo sát liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội với các doanh nghiệp
Tác giả đã thực hiện khảo sát một số nội dung liên quan đến liên kết đào tạo giữa trƣờng CĐNCĐHN với DN.
2.2.1. Các hình thức phối hợp giữa trường CĐNCĐHN với doanh nghiệp
Tác giả đã thực hiện khảo sát với các đối tƣợng là :
- Cán bộ quản lý trƣờng, (lãnh đạo trƣờng, các phòng ban và các khoa chuyên môn): 20 phiếu;
- Giảng viên, giáo viên dạy nghề: 30 phiếu - Doanh nghiệp : 10 phiếu
Kết quả nhƣ sau :
Các hình thức phối hợp Có Không Không
biết
1 - Ký văn bản hợp tác hằng năm giữa trƣờng và doanh nghiệp 58 (96%) 1 (1,6%) 1 (1,6%) 2 - Trƣờng nhận các hợp đồng đặt hàng
đào tạo theo địa chỉ của doanh nghiệp
60 (100%)
0 0
3 - Doanh nghiệp thƣờng xuyên cung cấp thông tin cho trƣờng về nhu cầu nhân lực theo từng vị trí làm việc
50 (83%) 5 (8,3) 5 (8,3) 4 - Trƣờng và doanh nghiệp ký hợp đồng để giáo viên và học sinh của trƣờng đến thực tập tại các dây chuyền sản xuất hoặc vị trí làm việc của doanh nghiệp
60 (100%)
0 0
53 chức hội nghị khách hàng, hội chợ việc làm
(100%)
6 - Doanh nghiệp cử cán bộ chuyên môn hƣớng dẫn và dạy thực hành nghề cho học sinh-sinh viên của trƣờng đến thực tập tại doanh nghiệp
55 (91%)
5 (9,1%)
7 - Giáo viên từ trƣờng đến giảng dạy các khoá học do doanh nghiệp tự đào tạo 40 (66,6%) 15 (25%) 5 (9,1%)
8 - Doanh nghiệp tham gia Hội đồng xây dựng chƣơng trình đào tạo của trƣờng
58 (96,6%)
2 (3,4%)
9 - Doanh nghiệp tham gia Hội đồng đánh giá tốt nghiệp cho học sinh-sinh viên của trƣờng
58 (96,6%)
2 (3,4%)
10 - Doanh nghiệp hỗ trợ trang thiết bị cho trƣờng
0 60
(100%)
0
11 - Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí cho trƣờng
0 60
(100%)
0
12 - Doanh nghiệp cấp học bổng hoặc phần thƣởng cho học sinh –sinh viên có thành tích trong học tập
4 (18%) 18 (82%)
13 - Doanh nghiệp tuyển chọn học sinh – sinh viên tốt nghiệp của trƣờng vào làm việc tại doanh nghiệp
50 (83,3%)
10 (16,6%)
14 - Phối hợp tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ
0 60
(100%)
0
Kết quả: Qua ý kiến phản hồi của các đối tƣợng cho thấy các hình thức: 1, 2, 4, 5, 8, 9 đƣợc xác nhận là các hình thức đƣợc nhà trƣờng và DN áp dụng có tỷ lệ cao; các hình thức 10, 11, 14 chƣa đƣợc áp dụng. Điều này gợi
54
mở cho các bên liên kết nghiên cứu để có thể áp dụng hoặc không áp dụng phù hợp với điều kiện và môi trƣờng của mình.
2.2.2. Thực trạng các doanh nghiệp đã ký các hợp đồng liên kết trong đào tạo với trường với trường
Theo báo cáo của Trung tâm tƣ vấn tuyển sinh và hỗ trợ việc làm trong năm 2012 trƣờng CĐNCĐHN đã ký các hợp đồng liên kết với nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội và các địa phƣơng khác để phối hợp đào tạo, đƣa HS-SV, giáo viên đến thực tập, hợp tác trong tƣ vấn hƣớng nghiệp và giải quyết việc làm cho HS-SV tốt nghiệp. Cụ thể nhƣ sau:
2.2.2.1. Doanh nghiệp tiếp nhận học sinh-sinh viên đến thực tập
Tổ chức cho HS-SV đến thực tập sản xuất tại doanh nghiệp là yêu cầu bắt buộc trong chƣơng trình đào tạo nghề của trƣờng. Hoạt động này có đạt hiệu quả hay không cần có liên kết chặt chẽ giữa nhà trƣờng và DN từ khâu lập kế hoạch, chuẩn bị các điều kiện về đội ngũ cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp, xƣởng thực tập, trang thiết bị, nguyên vật liệu,quy trình hƣớng dẫn, theo dõi đánh giá kết quả thực tập của HS-SV…Nhà trƣờng đã lập danh sách và ký hợp đồng với doanh nghiệp tổ chức thực tập cho HS-SV (Xem bảng 2.3).
Bảng 2.4: Danh sách các doanh nghiệp đã ký hợp đồng liên kết với trường CĐNCĐHN năm 2014
TT Tên doanh nghiệp Địa chỉ
1 Công ty TNHH Canon Vietnam Lô A1, KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội
2 Công ty Cổ phần TOMECO An Khang
Cum CN Ngọc Liệp, Quốc Oai, HN
3 Công ty cổ phần Lilama 69-1 17, Lý Thái Tổ, Bắc Ninh 4 Công ty TNHH MTV Mai
Động
310 Minh Khai, Hai Bà Trƣng, HN
5 Công ty CPXD và TM Mặt trời xanh
55 6 Công ty cổ phần thiết bị Thủy
lợi
Thanh Xuân, HN
7 Công ty TNHH TM và KT Đông Xuân
150 Nguyễn Văn Linh, tổ 17, Thạch Lỗi, Đồng Xuân
8 Tổng công ty Cơ điện XDNN&TL
Thanh Trì, Hà Nội
9 Cty CPDV VC và giao nhận Á Châu
A1, SN3,KTT nhà máy Pin Văn Điển, HN
10 Xí nghiệp cơ khí 79 Thanh Trì, HN 11 Công ty cổ phần tập đoàn xây
dựng Thăng Long
58 Láng Hạ, Đống Đa, HN
12 Công ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và PTNT
Tòa Nhà Sông Hồng, Vĩnh Ngọc, Đông Anh, HN
13 Công ty TNHH Công nghệ - Tin học – Viễn thông
199 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, HN
14 Công ty cổ phầnvật tƣ và xây dựng
Khu Trạm Bơm, Tân Triều, Thanh Trì, HN
15 Công ty CP phát triển Công nghệ Hi-T
Số 2, ngõ 210 Lê Trọng Tấn, HN
16 Công ty TNHH máy tính Đức Hoa
155 Mai DỊch, Cầu Giấy, HN
17 Công ty TNHH sản xuất và TMTH Việt Dũng
67 Cầu Diễn, Từ Liêm, HN
18 Công ty TNHH Máy tính Hà Nội
131 Lê Thanh nghị, HN
19 Công ty CP Cơ khí – Môi trƣờng Công nghệ
Km 2, Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, HN
20 Công ty CP Quốc tế Sơn Hà Lô 2,Cụm CN vừa và nhỏ, Minh Khai, HN
21 Công ty TNHH Đầu tƣ và PTTM và cơ khí MH
56
22 Công ty TNHH Tiến Đại Phát 628 tổ 38 TT Cầu Diễn, từ Liêm, HN 23 Công ty Thủy lợi Sông Đáy –
Sở Thủy lợi Hà Nội
Hà Động, HN
24 Công ty cổ phần Wcoosland Lô 11 KCN Quang Minh, Mê Linh, HN 25 Công ty TNHH sản xuất – kinh
doanh và XNK NV
Km 3 Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, HN
26 Công ty TNHH Dịch vụ tổng hợp ô tô Đông Dƣơng
450 Vĩnh Hƣng, Hoàng Mai, HN
27 Công ty TNHH Kỹ nghệ lạnh ô tô Trần Quang
Số 9 Ngõ 538 Đƣờng Láng, Đống Đa, HN
28 Công ty CP & TMXD Hà Nội Hanteco
Số 46 ngách 127/15,Văn Cao, Liễu Giai, HN
29 Công ty CP tƣ vấn kỹ thuật và dịch vụ An Bình
417 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, HN
30 Công ty TNHH Tiến Đạt 334 Lạc Trung, Hai Bà Trƣng, HN 31 Công ty CP Style Stone Thạch Hòa, Thạch Thất, HN 32 Công ty CP Điện tự động hóa
Bình Dƣơng
Số 22, ngõ 28 Nguyễn Hồng, Đống Đa, HN
33 Công ty Nhôm-Inox Tân Mỹ 35A, Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân,HN
(Nguồn: Trung tâm tư vấn tuyển sinh và hỗ trợ việc làm trường CĐNCĐHN) 2.2.2.2. Doanh nghiệp tuyển dụng học sinh-sinh viên tốt nghiệp vào làm việc
Việc làm sau học nghề là nguyện vọng và quyền lợi chính đáng của ngƣời học và cũng là mục tiêu đào tạo của Nhà trƣờng. Do vậy liên kết với DN để giới thiệu và giải quyết việc làm là hoạt động quan trọng nhất trong liên kết giữa nhà trƣờng và DN. Đòi hỏi nhà trƣờng phải nắm bắt đƣợc thông tin chi tiết từng chỗ việc làm của DN để giới thiệu cho HS-SV trong thời gian tực tập tại DN và trƣớc khi tốt nghiệp ra trƣờng. Trong năm 2013 nhà trƣờng đã lập kế hoạch và ký các hợp đồng với 24 DN và thực tế đã giải quyết việc làm cho 556 HS-SV tốt nghiệp, thu nhập bình quân trên 4.000.000 đ/tháng. (Xem bảng 2.4)
57
Bảng 2.5: Danh sách các doanh nghiệp đã tuyển dụng HS-SV tốt nghiệp của trường CĐNCĐHN vào làm việc (từ tháng 3 đến tháng 5.2013)
TT Tên doanh nghiệp Nghề tuyển
dụng
Số lƣợng
1 Công ty cổ phần cơ khí xây dựng Năm sao Hàn, Cơ khí 20 2 Công ty cổ phần sản xuất thƣơng mại Legroup Hàn, Điện CN 20 3 Công ty cố phần tƣ vấn thiết kế công nghệ xây
dựng
Điện CN 20
4 Công ty trách nghiệm hữu hạn Phƣớc Trƣờng An
Hàn 10
5 Công ty Sơn Hải Điện CN 2
6 Công ty Cổ phần Truyền thông Gia Nguyễn Kế toán, CNTT 40 7 Công ty Cổ phần đầu tƣ Thƣơng mại G9 Việt
Nam
Kế toán 15
8 Công ty trách nghiệm hữu hạn Dịch vụ nhà ở Điện CN 50 9 Công ty Cổ phần Truyền thông Kim Cƣơng Điện CN 5 10 Trung tâm CSKH Hoa Sao Vĩnh Phúc Kế toán 50 11 Công ty trách nghiệm hữu hạn Hansol
Electronics Việt Nam
Điện 100
12 Viện quản trị và PT nguồn nhân lực VN Kế toán 20 13 Cty trách nghiệm hữu hạnCơ khí chuyên dụng
Trƣờng Hải
Hàn 30
14 Công ty trách nghiệm hữu hạn THC saigontourist – CN Hà Nội
CNTT 20
15 Cty TNHH công nghệ cơ khí Tuấn Khanh Cơ khí 15 16 Cty CP tƣ vấn thiết kế công nghệ xây dựng Điện CN 25 17 Công ty trách nghiệm hữu hạn MTV máy kéo
và máy Nông nghiệp
Cơ khí 10
18 Công ty Cổ phần SX Thƣơng mại Legroup Hàn 8
19 Công ty Cổ phần LILAMA 69-1 Điện CN 30
58
21 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại G9 Việt Nam
Kế toán 15
22 Công ty trách nghiệm hữu hạn Sản xuất & Thƣơng mại CNC
Điện tử, CNTT 10
23 Công ty trách nghiệm hữu hạn phát triển công nghệ máy ADC
Hàn, Điện CN 15
24 Công ty trách nghiệm hữu hạn TM Thiết bị điện và xây dựng Hoàng Mi
Điện CN , Hàn 15
Tổng số 565
(Nguồn: Trung tâm tư vấn tuyển sinh và hỗ trợ việc làm trường CĐNCĐHN)
Nhận xét: Trong cuộc phỏng vấn của tác giả, Hiệu trƣởng trƣờng CĐNCĐHN cho biết: các DN thực hiện nghiên túc cam kết đã ký với trƣờng, hầu hết HS-SV tốt nghiệp các nghề đều có việc làm đúng nghề và ổn định ngay sau khi tốt nghiệp. Đây là thế mạnh của trƣờng nhờ vào chủ trƣơng liên kết hiệu quả của trƣờng với DN trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo.
2.3. Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo giữa trƣờng CĐNCĐHN và doanh nghiệp doanh nghiệp
2.3.1. Thực trạng hoạt động liên kết theo đầu vào
TT Nội dung Kết quả thực hiện
1 Liên kết tuyển sinh theo địa chỉ và yêu cầu của DN
Trong năm 2013 đã tuyển sinh cho 1000 học viên của các DN (chiếm tỷ lệ 40-45%) tổng quy mô tuyển sinh của trƣờng
2 Liên kết đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo
1. Điều chỉnh, bổ sung nội dung đào tạo - Doanh nghiệp tham gia :
- Các nghề : Công nghệ ô tô, Cắt gọt kim loại, Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Cơ điện tử; Hệ thống điện, Kế toán doanh nghiệp và Cấp thoát nƣớc
2. Xây dựng chƣơng trình đào tạo cho các nghề theo đặt hàng cầu doanh nghiệp:
59
- Hàn (Chƣơng trình ngắn hạn)
- Quản trị doanh nghiệp (bổ sung và điều chỉnh chƣơng trình Khung phù hợp với yêu cầu của DN
3 Liên kết đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên
1. Đƣa giáo viên dạy nghề đến thực tập tại các doanh nghiệp từ 1 đến 3 tháng
2. Mời cán bộ kỹ thuật doanh nghiệp tham gia đào tạo các khóa đào tạo cho doanh nghiệp và đào tạo tại trƣờng
2.3.2. Hoạt động liên kết trong quá trình đào tạo
Nội dung Kết quả thực hiện
1 Liên kết đổi mới phƣơng thức đào tạo thực hành nghề
- Các DN ký hợp đồng và tiếp nhận HS-SV đến thực tập tại DN theo mô hình đào tạo luân phiên và tuần tự.
- Phối hợp với DN tập trung đào tạo kỹ năng thực hành nghề cho HS-SV tại vị trí làm việc 2 Liên kết đánh giá kết
quả học tập của HS-SV
Mời đại diện của DN tham gia đánh giá: - Đánh giá kết quả thực tập nghề trong sản xuất tại DN cho HS-SV
- Đánh giá kết quả thi tốt nghiệp của HS-SV cuối khóa. DN đƣợc mời là thành viên Hội đồng thi tốt nghiệp
2.3.3. Hoạt động liên kết đầu ra
Nội dung Kết quả thực hiện
1 Liên kết tƣ, vấn hƣớng nghiệp cho HS-SV tốt nghiệp
- Tổ chức cho HS-SV thăm quan hoạt động sản xuất của DN
- Cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề của DN tham gia hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS- SV tốt nghiệp
2 Liên kết giải quyết việc làm cho HS-SV tốt
- Cung cấp thông tin về các chỗ việc làm của DN (nghề, yêu cầu trình độ, thu nhập)
60
nghiệp - Trƣờng ký hợp đồng với DN về giải quyết việc làm cho HS-SV về số lƣợng, nghề và thu nhập - DN tổ chức đón HS-SV tiếp nhận về làm việc ngay sau lễ tốt nghiệp
2.3.4. Đánh giá chung
2.3.4.1. Điểm mạnh
- Hoạt động liên kết trong đào tạo của trƣờng CĐNCĐHN với DN đƣợc thực hiện theo trình tự : Liên kết đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra. Điều đó cho phép nhà trƣờng thực hiện hiệu quả, thiết thực và đồng bộ chủ trƣơng đào tạo gắn với sản xuất và điều quan trọng nhất là giải quyết việc làm cho HS- SV sau tốt nghiệp. Một khi đã giải quyết đƣợc đầu ra (việc làm và thu nhập) thì việc các yếu tố đầu (nhất là tuyển sinh) các khóa đào tạo sau sẽ thuận lợi hơn;
- Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa: Trƣờng CĐNCĐHN huy động các nguồn lực xã hội tham gia. Khi DN đã tự giác tham gia với tƣ cách là chủ thể thì cả các bên tham gia (Nhà nƣớc, DN, Nhà trƣờng, Ngƣời học) đều đƣợc hƣởng lợi. Thực hiện liên kết trong đòa tạo nghề một mặt khuyến khích DN trở thành chủ thể trong hoạt động đào tạo nghề, mặt khác góp phần hỗ trợ DN thực hiện trách nhiệm xã hội của mình.
2.3.4.2. Điểm yếu
- Doanh nghiệp chƣa thực tự giác tham gia với tƣ cách là chủ thể mà còn dựa trên cơ sở quan hệ 2 bên. Vì vậy trách nhiệm trong liên kết còn lỏng lẻo. Do chƣa có các quy định của pháp luật ràng buộc. Các bên vẫn dựa trên thế mạnh để thƣơng thảo trong ký các hợp đồng liên kết.
- Nội dung hình thức liên kết còn chƣa đa dạng và phong phú, chƣa bao quát hết các nội dung khác của quá trình đào tạo nghề. Ví dụ hỗ trợ về kinh phí, về trang thiết bị của DN cho nhà trƣờng ....
61
2.4. Thực trạng quản lý liên kết đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội và doanh nghiệp
2.4.1. Quản lý liên kết đầu vào
TT Nội dung Kết quả thực hiện
1
Liên kết tuyển sinh theo địa chỉ và yêu cầu của DN
a) Xây dựng kế hoạch
Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch và chỉ tiêu cụ thể để ký các hợp đồng liên kết tuyển sinh với các doanh nghiệp
b) Tổ chức thực hiện
- Lập bộ công cụ phiếu hỏi và tổ chức khảo sát về nhu cầu lao động của các DN.
- Hàng năm trƣờng có hƣớng dẫn riêng về công tác tuyển