Tài sản dài hạn khỏc 1.805

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại Công ty TNHH Cellco Việt Nam (Trang 42 - 47)

- Giỏ trị hao mũn lũy kế

2. Tài sản dài hạn khỏc 1.805

1.805.849 1.875.190 (69.341) 159.762 1.731.682 2.082.951 (351.269) 1.478.974 2.127.279 (648.305) TỔNG TÀI SẢN 4.459.211 6.045.964 9.495.719 (Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh năm 2009, 2010, 2011 Cụng ty TNHH Cellco Việt Nam).

(Ghi chỳ: số trong dấu ( )mang dấu õm)

Dựa vào bảng cơ cấu tài sản ta cú thể thấy tổng tài sản của Cụng ty cú xu hướng tăng qua từng năm. Cụ thể, năm 2009 tổng tài sản dừng ở mức 4.459.211 nghỡn đồng, đến năm 2010 con số này được nõng lờn thành 6.045.964 nghỡn đồng (tăng 1.586.753 nghỡn đồng tương đương tăng 35,58% so với năm 2009). Điều này cho thấy Cụng ty đang mở rộng quy mụ hoạt động, đến năm 2011 tổng tài sản lại tăng thờm 3.449.755 nghỡn đồng (tương đương 57.06%) đưa tổng tài sản của Cụng ty năm 2011 lờn thành 9.495.719 nghỡn đồng. Những con số này đó chứng tỏ được khả năng huy động vốn của

Cụng ty là khỏ tốt và Cụng ty cần phải phỏt huy tốt hơn nữa ưu điểm này. Tuy nhiờn, chỉ dựa vào sự biến động tăng của tài sản thỡ cũng chưa thể biết được nguyờn nhõn là do đõu, do đú cần phải xem xột sự biến động cụ thể của cỏc khoản mục chi tiết trong tổng tài sản.

Qua bảng phõn tớch cơ cấu tài sản ở trờn, ta cú thể nhỡn thấy tương đối rừ sự biến động tăng hay giảm của cỏc khoản mục trong tổng tài sản.

TÀI SẢN NGẮN HẠN.

Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy tài sản ngắn hạn của cụng ty tăng dần qua cỏc năm. Năm 2009, tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn là 2.493.600 nghỡn đồng (chiếm 55,92% trong tổng tài sản). Năm 2010 và 2011 khoản mục này lần lượt là 4.314.282 nghỡn đồng (chiếm tương đương 71,36%) và 8.016.744 nghỡn đồng (chiếm tương đương 84,42%). Nhưng đến khoản mục tài sản dài hạn thỡ lại ngược lại, cỏc con số trờn khoản mục này lại cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm. Cụ thể, năm 2009, tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn (tài sản cố định) là 1.805.849 nghỡn đồng (chiếm 40,5% trong tổng tài sản), đến năm 2010 chỉ cũn 1.731.682 nghỡn đồng tức là giảm 74.167 nghỡn đồng tương đương giảm 4,11% so với năm 2009, đến năm 2011 cũn giảm mạnh hơn so với năm 2010: 252.707 nghỡn đồng tương đương 14,59% tức là cũn 1.478.974 nghỡn đồng. Những con số ở trờn đó cho thấy mặc dự Cụng ty cú đầu tư thờm vào mỏy múc thiết bị để mở rộng sản xuất nhưng việc trớch khấu hao lớn dẫn đến giỏ trị tài sản giảm dần, từ đõy ta cú thể giải thớch tại sao khoản mục tổng tài sản trờn Bảng cõn đối kế toỏn lại tăng dần qua cỏc năm, lý do chớnh là sự tăng lờn khụng ngừng của tổng tài sản ngắn hạn. vỡ đõu mà tài sản ngắn hạn lại tăng lờn nhanh chúng như vậy? Ta sẽ đi tỡm hiểu từng khoản mục chi tiết để tỡm ra nguyờn nhõn của sự tăng này.

Khoản mục đầu tiờn và cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của Cụng ty, đú là khoản mục tiền và cỏc

khoản tương đương tiền. Năm 2009 tiền và cỏc khoản tương đương tiền của Cụng ty là 144.016 nghỡn đồng, chiếm 5,78% trong tổng tài sản ngắn hạn của Cụng ty. Đến năm 2010 con số này tăng lờn thành 1.731.990 nghỡn đồng, chiếm 40,15% và chiếm 30,77% trong tổng tài sản ngắn hạn vào năm 2011 tức là đạt 2.466.998 nghỡn đồng. Nhỡn vào bảng Cõn đối kế toỏn ta cú thể nhận thấy tiền của Cụng ty tăng dần qua từng năm (đặc biệt là năm 2010 tăng 1.587.974 nghỡn đồng so với năm 2009) điều này cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty năm sau tốt hơn năm trứơc, đảm bảo khả năng thanh khoản, tuy nhiờn nếu dự trữ quỏ nhiều tiền thỡ chi phớ cơ hội của việc dựng tiền đó bị bỏ qua vỡ tiền cú giỏ trị về mặt thời gian. Điều đú sẽ ảnh hưởng đỏng kể tới kết quả kinh doanh của Cụng ty. Vỡ vậy, Cụng ty chỉ cần giữ tiền ở mức hợp lý, nghĩa là nú đảm bảo được khả năng thanh toỏn của Cụng ty khụng ở mức rủi ro quỏ cao là cú thể chấp nhận được.

Ta sẽ xem xột tới khoản mục tiếp theo trong tài sản ngắn hạn của Cụng ty, đú là cỏc khoản phải thu ngắn hạn. Nhỡn vào bảng ta dễ nhận thấy được khoản mục này tăng khỏ nhanh qua từng năm. Năm 2009, cỏc khoản phải thu dừng ở mức 684.592 nghỡn đồng, đến năm 2010 tăng thờm 446.791 nghỡn đồng (tương đương 65,26%) đưa tổng cỏc khoản phải thu ngắn hạn tăng vọt lờn thành 1.131.383 nghỡn đồng. Đặc biệt, đến năm 2011 cỏc khoản này giảm khỏ bất ngờ với tốc độ tăng chỉ cũn là 7,17% (tức tăng 81.161 nghỡn đồng). Cỏc khoản phải thu ngắn hạn tăng cũng là nhõn tố chớnh gúp phần làm gia tăng tài sản ngắn hạn của Cụng ty. Nhưng đi vào chi tiết thỡ nhõn tố làm tăng chớnh là cỏc khoản phải thu của khỏch hàng và trả trước cho người bỏn, trong đú chủ yếu là khoản phải thu khỏch hàng. Điều này cho thấy Cụng ty đang bị khỏch hàng chiếm dụng vốn, Cụng ty cần cú biện phỏp để thu hồi cỏc khoản nợ này.

khoản mục này cũng tương đối quan trọng đối với mọi cụng ty, đú là hàng tồn kho. Trong nền kinh tế thị trường, cỏc cụng ty khụng thể tiến hành sản xuất đến đõu rồi mua hàng đến đú mà cần cú nguyờn vật liệu dự trữ. Điều đú giải thớch tại sao trờn Bảng cõn đối kế toỏn của cỏc cụng ty luụn cú khoản mục hàng tồn kho. Nú khụng trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng nú cú vai trũ rất lớn để quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh được tiến hành bỡnh thường. Tuy nhiờn, nếu dự trữ quỏ nhiều sẽ dẫn đến tốn kộm chi phớ, ứ đọng vốn, cũn nếu dự trữ quỏ ớt thỡ quỏ trỡnh sản xuất cú thể sẽ bị giỏn đoạn và sẽ gõy hậu quả tiếp theo, ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh. Nhỡn vào bảng cõn đối kế toỏn ở trờn ta cú thể thấy được khoản mục này chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2009 chiếm 57,77% tức 1.440.444 nghỡn đồng, năm 2010 chiếm 33,12% và chiếm 51.72% vào năm 2011 trong tổng tài sản ngắn hạn. Hàng tồn kho này cú xu hướng giảm nhẹ qua từng năm, cụ thể năm 2010 giảm 11.627 nghỡn đồng so với năm 2009 đến năm 2011 tiếp tục giảm 282.610 nghỡn đồng tức là hàng tồn kho cũn 4.146.207 nghỡn đồng, ta thấy khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn đõy là lý do chớnh dẫn tới sự tăng lờn của tài sản ngắn hạn. Cũng dễ hiểu về điều này vỡ Cụng ty đang dần mở rộng quy mụ, nhu cầu sản xuất và cung cấp cũng tăng dần. Hơn nữa, đõy lại là doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại nờn nhu cầu về hàng tồn kho cũng cần tương đối cao nhưng phải duy trỡ ở mức hợp lý. Điều này ta sẽ xem xột trong phần phõn tớch vũng quay hàng tồn kho của cụng ty.

Khoản mục cuối cựng dẫn tới sự tăng lờn của tài sản ngắn hạn là tài sản ngắn hạn khỏc, đú là sự tăng lờn của thuế GTGT được khấu trừ, thuế và cỏc khoản khỏc phải thu Nhà Nước. Tài sản ngắn hạn khỏc năm 2009 chiếm 9% trong tổng tài sản ngắn hạn, đến năm 2010 giảm xuống cũn 22.090 nghỡn đồng chiếm 0,512% trong tổng tài sản ngắn hạn và chiếm 2,38% vào năm

2011.

TÀI SẢN DÀI HẠN.

Tài sản dài hạn của Cụng ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hỡnh và tài sản dài hạn khỏc, trong khoản mục tài sản dài hạn khỏc đú chớnh là khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định hữu hỡnh của Cụng ty cú xu hướng giảm dần qua từng năm đõy là điều khụng hợp lý, nú cho thấy Cụng ty khụng đầu tư mua mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ hiện đại để hiện đại hoỏ dõy chuyền sản xuất. Nhỡn vào Bảng cơ cấu tài sản ta thấy tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản năm 2009 là 44,08% đến năm 2010 giảm nhanh xuống cũn 28,64% và tiếp tục giảm xuống cũn 15,58% vào năm 2011. Khoản phải thu dài hạn chỉ cú vào năm 2009 là 159.762 nghỡn đồng.

Túm lại nhỡn chung cỏc khoản mục tuy cú sự biến động bất thường

nhưng vẫn theo xu hướng nhất định, phự hợp với đặc điểm hoạt động của Cụng ty. Song điều đú chưa thể khẳng định được tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty là tốt hay xấu bởi điều đú cũn phải được xem xột thụng qua cơ cấu nguồn vốn, đú là nguồn để hỡnh thành tài sản trong Cụng ty. Do đú, để cú kết luận chớnh xỏc hơn về thực trạng tài chớnh của Cụng ty, chỳng ta đi vào phõn tớch cơ cấu nguồn vốn.

2.2.1.2. Phõn tớch biến động quy mụ và cơ cấu nguồn vốn.

Trờn cơ sở cỏc số liệu trỡnh bày trờn Bảng cõn đối kế toỏn, ta so sỏnh số tổng cộng cả về tuyệt đối lẫn tương đối để thấy được sự biến động về quy mụ của nguồn vốn, đồng thời so sỏnh cơ cấu tỷ trọng giữa cỏc khoản mục trong tổng nguồn vốn qua cỏc kỳ để thấy được xu hướng biến động của chỳng, kết hợp với cỏc chỉ tiờu khỏc sẽ đỏnh giỏ được hiệu quả của quy mụ và cơ cấu mà doanh nghiệp đó xõy dựng cho mỡnh, từ đú xỏc định được quy mụ tối ưu nhất trong tương lai.

Bảng 2.2. BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN.

Đơn vị: Nghỡn đồng.

Chỉ tiờu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng I. NỢ PHẢI TRẢ 1. Nợ ngắn hạn - Phải trả người bỏn. - Người mua trả tiền trước. - Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước. 1.474.455 1.474.454 1.474.454 33,07 % 3.064.349 3.064.349 1.929.153 1.135.196 50,68% 6.531.949 6.531.949 2.274.843 4.177.989 79.117 68,79% II. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại Công ty TNHH Cellco Việt Nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w