7 Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giỏo ưu tỳ
3.2.5. Xõy dựng mạng lưới giỏoviờn dạy mụn chuyờn giữa cỏc trường trung học phổ thụng chuyờn của cỏc tỉnh và cỏc khối chuyờn của cỏc trường đạ
học phổ thụng chuyờn của cỏc tỉnh và cỏc khối chuyờn của cỏc trường đại học trong vựng
Trong những năm qua cỏc trường chuyờn giữa cỏc tỉnh trong hệ thống cũng đó cú cỏc hoạt động giao lưu nhằm chia sẻ kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý trường chuyờn cũng như cụng tỏc dạy chuyờn và bồi dưỡng học sinh giỏi.
Vớ dụ như hoạt động của “Trại hố Hựng Vương” gồm 12 trường của cỏc tỉnh khu vực phớa Bắc (Lào Cai, Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Sơn La, Hà Giang, Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Hũa Bỡnh, Thỏi Nguyờn, Bắc Cạn, Bắc Giang, Quảng Ninh). í tưởng sỏng lập và tạo điều kiện cho trại hố hoạt động hiệu quả là GS.TSKH Nguyễn Văn Mậu - Nguyờn Hiệu trưởng trường ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội.
Hoạt động của nhúm “8 C” gồm 8 trường chuyờn vựng duyờn hải Bắc bộ (Hải Phũng, Nam Định, Hải Dương, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh, Hưng Yờn, Hà Nam, Quảng Ninh) hoặc hoạt động “Olimpic 30 thỏng 4” của cỏc trường chuyờn mở rộng của cỏc tỉnh khu vực phớa Nam,..
Tuy nhiờn, mục đớch chớnh của cỏc hoạt động trờn là hướng vào việc bồi dưỡng giỏo viờn qua cỏc hội thảo khoa học và tổ chức giao lưu cho học sinh. Mặt khỏc cỏc hoạt động trờn khụng diễn ra thường xuyờn, mỗi năm tổ chức từ 1 đến 2 lần.
Vỡ vậy chỳng tụi đề xuất biện phỏp xõy dựng mạng lưới giỏo viờn dạy mụn chuyờn giữa cỏc trường chuyờn của cỏc tỉnh và cỏc khối chuyờn của cỏc trường đại học trong vựng, ngoài việc gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc bồi dưỡng, trong biện phỏp này cũn thể hiện chiến lược mới trong việc sử dụng đội ngũ giỏo viờn giỏi.
3.2.5.1.í nghĩa
- Việc xõy dựng mạng lưới giỏo viờn dạy mụn chuyờn nhằm phỏt huy tối đa khả năng của cỏc giỏo viờn giỏi, tạo nờn sức mạnh tổng hợp của ĐNGV cỏc trường chuyờn gúp phần khắc phục tỡnh trạng thiếu giỏo viờn giỏi ở hầu hết cỏc trường chuyờn hiện nay, mặt khỏc nõng cao hiệu quả của cụng tỏc bồi
dưỡng đội ngũ, tăng cường cỏc kỹ năng tương tỏc, hợp tỏc trong hoạt động dạy học và cỏc họat động giỏo dục khỏc cho ĐNGV và học sinh, đõy là một nột văn húa mới của trường học trong xu hướng “thế giới phẳng”.
- Đồng thời tạo điều kiện để học sinh của mỗi trường chuyờn cú cơ hội được học nhiều thầy giỏi của cỏc trường trong mạng lưới, cựng được hưởng thụ một chương trỡnh giỏo dục học sinh giỏi là như nhau, tạo sự bỡnh đẳng trong bồi dưỡng, đào tạo học sinh giỏi giữa cỏc địa phương.
3.2.5.2. Nội dung
- Thành lập Ban tổ chức cỏc trường trong mạng lưới. Thành phần của Ban tổ chức là Hiệu trưởng cỏc trường.
- Xõy dựng quy chế hoạt động của mạng lưới: mục đớch và ý nghĩa; quy mụ mạng lưới; kế hoạch và nội dung chương trỡnh, phương thức hoạt động của mạng lưới,..
- Triển khai thực hiện, cú tổng kết, đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của mạng lưới, đề xuất biện phỏp để tiếp tục cải tiến hoạt động của mạng lưới ngày một phự hợp hơn (vớ dụ, cú thể mở rộng hoặc thu hẹp quy mụ mạng lưới, nội dung chương trỡnh hoạt động cần phong phỳ hơn,...)
3.2.5.3. Tổ chức thực hiện
* Lónh đạo cỏc nhà trường tham mưu với Lónh đạo cỏc Sở GD-ĐT (hoặc Ban Giỏm hiệu cỏc trường đại học cú khối chuyờn) để Thành lập Ban tổ chức cỏc trường trong mạng lưới. Thành phần của Ban tổ chức là Hiệu trưởng cỏc trường.
* Ban tổ chức cỏc trường xõy dựng quy chế hoạt động cho mạng lưới, bao gồm: mục đớch và ý nghĩa của mạng lưới; quy mụ mạng lưới; kế hoạch và nội dung chương trỡnh, phương thức hoạt động của mạng lưới, quy định về việc lựa chọn ĐNGV cốt cỏn, quy định về thời gian,...
- Trước tiờn Ban tổ chức cần làm rừ mục đớch, ý nghĩa của việc xõy dựng mạng lưới, để cỏc nhà trường, ĐNGV tớch cực ủng hộ. Việc làm này quả thực khụng dễ một chỳt nào, bởi lẽ từ nhiều năm nay do tớnh chất của cỏc cuộc “thi học sinh giỏi” mà cỏc nhà trường, cỏc địa phương luụn muốn khẳng định “màu cờ sắc ỏo” của trường mỡnh, của địa phương mỡnh. Tớnh “cục bộ”, tớnh
“địa phương chủ nghĩa” đó và đang ăn sõu vào tư duy, vào nếp nghĩ cũa mỗi địa phương, mỗi nhà trường, mỗi thầy cụ. Chớnh vỡ lẽ đú, mục tiờu giỏo dục của trường chuyờn đụi khi cũng bị “lệch lạc đi”, cả thầy và trũ luụn bị cỏc “ỏp lực căng thẳng” bởi cỏc con số, bởi cỏc chỉ tiờu. Việc thay đổi một nếp nghĩ, một cỏch làm trước tiờn phải được sự ủng hộ của lónh đạo cỏc cấp, sự nhận thức đầy đủ của lónh đạo cỏc nhà trường, để tuyờn truyền, giỏo dục nhận thức trong đội ngũ giỏo viờn.
- Ban tổ chức xỏc định quy mụ mạng lưới: Một mạng lưới hoạt động hiệu quả, cần cú sự tham gia của ĐNGV chuyờn tối thiểu từ 5-10 trường để cú thẻ bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Nếu cỏc trường ở cựng khu vực địa lý, cú cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội giống nhau, quy mụ phỏt triển và chất lượng giỏo dục của cỏc trường khụng khỏc nhau nhiều sẽ cú những thuận lợi nhất định. Tuy nhiờn mạng lưới cũng cú thể hỡnh thành từ cỏc trường ở xa nhau, nếu như cỏc trường đều thấy ý nghĩa của việc xõy dựng mạng lưới và quyết tõm thực hiện.
- Xỏc định nội dung chương trỡnh và phương thức hoạt động, trước mắt cú thể là:
+ Xõy dựng một ĐNGV cốt cỏn trong mạng lưới tham gia thỉnh giảng giữa cỏc trường chuyờn tỉnh hoặc giữa cỏc trường chuyờn tỉnh với cỏc khối chuyờn của cỏc trường đại học, tạo điều kiện để “cỏc trũ giỏi đều cú cơ hội được học nhiều thầy giỏi, một thầy giỏi cú cơ hội dạy cho nhiều trũ giỏi”. Trũ được học nhiều thầy giỏi, khụng chỉ mở mang kiến thức, mà mở mang cỏch tư duy và phương phỏp nhận thức, để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của nhõn loại. Mặt khỏc, bản thõn cỏc thầy, cụ giỏo được đồng nghiệp và học trũ tin tưởng, ngưỡng mộ càng phải nỗ lực nhiều hơn. Sự phối hợp đội ngũ như vậy sẽ tạo nờn một sức mạnh tổng hợp trong điều kiện thực tế là ĐNGV giỏi của cỏc trường đều rất mỏng.
Trờn thực tế, việc thỉnh giảng đó được triển khai một số năm trước đõy ở một số trường chuyờn, theo hướng mời cỏc giảng viờn dạy ở cỏc khối chuyờn của cỏc trường đại học thỉnh giảng cho học sinh và bồi dưỡng cho giỏo viờn ở cỏc trường chuyờn của tỉnh. Hỡnh thức này rất hiệu quả, tạo nờn sự
chuyển biến về chất lượng ĐNGV cỏc trường chuyờn trong nhiều năm qua và đem lại hiệu quả cao cho sự nghiệp giỏo dục học sinh giỏi của nước nhà. Do vậy hỡnh thức này cần được nhõn rộng trong thời gian tới.
Để hỡnh thành được một ĐNGV cốt cỏn, Ban tổ chức mạng lưới cần xõy dựng cỏc tiờu chớ để lựa chọn. Ban đầu cú thể căn cứ vào thành tớch của cỏc thầy cụ trong cỏc kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, khu vực và quốc tế làm thước đo; sự uy tớn về chuyờn mụn và mức độ ảnh hưởng, lan tỏa của giỏo viờn trong hệ thống chuyờn. Sau đú căn cứ vào những yờu cầu về vai trũ, nhiệm vụ của giỏo viờn chuyờn tại Điều lệ và Quy chế để dần hoàn chỉnh “Bộ tiờu chuẩn”. Cỏc thành viờn của ĐNGV cốt cỏn thoạt đầu cú thể khụng đồng đều giữa cỏc trường, những trường cú bề dày thành tớch cú thể được tham gia nhiều hơn, tuy nhiờn “sõn chơi” này sẽ tạo nờn một sự “tương tỏc”, đồng thời cũng tạo nờn một sự “cạnh tranh lành mạnh” để ĐNGV cỏc trường cựng nhau nỗ lực và phấn đấu
+ Song song với hoạt động thỉnh giảng của ĐNGV cốt cỏn, mạng lưới cần tăng cường cỏc hoạt động khỏc như: tổ chức cỏc hội thảo khoa học, bỏo cỏo chuyờn đề theo từng mụn chuyờn, dự giờ,v.v.v. Qua đú giỏo viờn cỏc trường cú dịp trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm dạy chuyờn, phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời qua hội thảo biện tập thành cỏc tập san, cỏc tập chuyờn được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho ĐNGV cỏc trường trong mạng lưới. Hoặc tạo Website kết nối giữa cỏc trường, mạng lưới thư viện điện tử (thư viện về giỏo trỡnh, thư viện về sỏch giỏo khoa và tài liệu tham khảo, thư viện đề thi điện tử, v.v.v.) để giỏo viờn cỏc trường được thường xuyờn làm việc cựng nhau, trao đổi, bổ sung cho nhau,..
* Ban tổ chức mạng lưới lập kế hoạch định kỳ đỏnh giỏ, tổng kết, cải tiến phương thức và nội dung hoạt động để ngày một hiệu quả.
* Ban tổ chức mạng lưới tiếp tục tham mưu với Lónh đạo cỏc Sở Giỏo dục và đào tạo, Lónh đạo tỉnh, Lónh Đạo Bộ GD-ĐT để phỏt triển mạng lưới trờn quy mụ toàn hệ thống cỏc trường chuyờn.
3.2.6. Nhúm cỏc biện phỏp đảm bảo điều kiện “đặc biệt” cho cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn nhà trường