Cuộc cỏch mạng khoa học-cụng nghệ sẽ tiếp tục phỏt triển với những bước tiến nhảy vọt trong thế kỷ 21, đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyờn cụng nghiệp sang kỷ nguyờn thụng tin và phỏt triển kinh tế tri thức. Giỏo dục là nền tảng của sự phỏt triển khoa học - cụng nghệ, phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của xó hội hiện đại, vỡ vậy đổi mới giỏo dục là một xu hướng tất yếu đang diễn ra trờn quy mụ toàn cầu.
Khuyến cỏo của UNESCO(1994), đó được cỏc quốc gia, cỏc cộng đồng quan tõm: “Khụng cú một sự tiến bộ nào, sự thành đạt nào cú thể tỏch khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giỏo dục của quốc gia đú. Và những quốc gia nào coi nhẹ giỏo dục hoặc khụng đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giỏo dục một cỏch cú hiệu quả thỡ số phận của quốc gia đú xem như đó an bài và điều đú cũn tồi tệ hơn cả sự phỏ sản”.
Bối cảnh trờn vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thỏch thức khụng nhỏ cho giỏo dục nước ta đặc biệt là giỏo dục học sinh giỏi và sự nghiệp bồi dưỡng nhõn tài. Cú thể khẳng định, cụng tỏc giỏo dục học sinh giỏi và sự nghiệp bồi dưỡng nhõn tài nhiều năm qua đó được Đảng và Nhà nước quan tõm, giỏo dục học sinh giỏi đó gúp phần khụng nhỏ tạo vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế và trong khu vực. Tuy
nhiờn những bất cập về chất lượng giỏo dục học sinh giỏi, những bất cập trong đào tạo, nuụi dưỡng và sử dụng nhõn tài của Việt Nam vẫn là những bài toỏn khú, đũi hỏi phải cú sự thay đổi, sự chuyển biến lớn.
Vấn đề đặt ra ở đõy là phải thay đổi ra sao và quản lý sự thay đổi đú như thế nào để đem lại hiệu quả thực sự cho giỏo dục?
Theo tỏc giả Đặng Xuõn Hải khi nghiờn cứu về Quản lý sự thay đổi trong giỏo dục đó cho rằng: “Quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hoỏ và chỉ đạo triển khai sự thay đổi để đạt được mục tiờu đề ra cho sự thay đổi đú. Quản lý sự thay đổi làm sao để thay đổi đú diễn ra một cỏch cú hiệu quả nhất và ớt bị xỏo trộn nhất” [21, tr. 2].
Trờn cơ sở kế thừa những thành tựu về giỏo dục học sinh giỏi trong những năm qua. Thỏng 9 năm 2007, Hội nghị cỏc trường chuyờn đó thụng qua chiến