Vài nột về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc trƣờng trung học phổ thụng chuyờn

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 43)

trung học phổ thụng chuyờn

*Trờn thế giới, nhiều nước quan niệm học sinh giỏi là học sinh cú năng lực hoàn thành xuất sắc cụng việc trong cỏc lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, quản lý xó hội, kinh doanh; những học sinh này cần được giỏo dục đặc biệt, khụng theo những trường, lớp thụng thường nhằm phỏt triển hết năng lực của họ.

Việc phỏt hiện và bồi dưỡng tài năng đó cú từ rất lõu ở nhiều nước trờn thế giới. Trung Quốc từ thời nhà Đường (618 trước cụng nguyờn) những trẻ em cú tài năng đặc biệt được mời đến sõn rồng để học tập và được giỏo dục bằng những hỡnh thức đặc biệt.

Chõu Âu, trong suốt thời phục hưng, những người cú tài năng về nghệ thuật, kiến trỳc, văn học,...đều được Nhà nước và cỏc tổ chức, cỏ nhõn bảo trợ, giỳp đỡ.

Nước Mỹ, đến thế kỷ 19 mới chỳ ý đến vấn đề giỏo dục học sinh giỏi và phỏt triển tài năng, tuy nhiờn đến 1920 đó cú 2/3 cỏc thành phố lớn thực hiện chương trỡnh giỏo dục, phỏt triển tài năng và đến năm 2002 cú 38 bang cú luật về học sinh giỏi, trong đú cú 28 bang cú thể đỏp ứng đầy đủ cho việc giỏo dục, phỏt triển tài năng.

Nước Anh thành lập Viện hàn lõm quốc gia về phỏt triển tài năng trẻ và Hiệp hội quốc gia về giỏo dục học sinh giỏi.

New-Zealand, từ năm 2001, Nhà nước đó phờ chuẩn Kế hoạch phỏt triển Chiến lược học sinh giỏi.

Hàn Quốc, trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, cú chương trỡnh đặc biệt dành cho học sinh giỏi; đến năm 1994, cú 57/147 cơ sở giỏo dục thực hiện chương trỡnh đặc biệt dành cho học sinh giỏi.

* Ở nước ta, ngay từ những ngày đầu tiờn nước nhà được độc lập, nhõn ngày khai trường 20/9/1945, trong thư gửi học sinh, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó căn dặn: “Non sụng Việt Nam cú trở nờn vẻ vang hay khụng, dõn tộc Việt Nam cú được vẻ vang sỏnh vai cựng cỏc cường quốc năm chõu hay khụng, chớnh là nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc em”.

Thực hiện lời dạy của Người, Đảng và Nhà nước đó cú chủ trương khuyến khớch cỏc địa phương mở những lớp học chất lượng cao, là tiền thõn của hệ thống cỏc trường THPT chuyờn sau này, nhằm tạo điều kiện, cơ hội tốt nhất cho những học sinh cú năng khiếu và ham học phỏt triển tài năng.

Vào năm 1962, ngành giỏo dục tổ chức thi học sinh giỏi Toỏn toàn miền Bắc lần đầu tiờn. Đến năm 1964, trường ĐH Tổng hợp Hà Nội phối hợp với Ty Giỏo dục Hà Nội tổ chức một lớp bồi dưỡng kiến thức toỏn cho học sinh giỏi mụn Toỏn của cỏc trường phổ thụng thành phố Hà Nội. Hai nhà toỏn học hàng đầu đất nước trực tiếp bồi dưỡng là Giỏo sư Lờ Văn Thiờm và Giỏo sư Hoàng Tụy.

Năm 1965, đỏnh dấu mốc quan trọng đú là, Cố Phú Thủ tướng Phạm Văn Đồng đó ký Quyết định thành lập “Lớp Toỏn đặc biệt” đầu tiờn của trường ĐH Tổng hợp, Giỏo sư Tiến sỹ khoa học Trần Văn Nhung, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT là 1 trong 38 học sinh của lớp “Lớp Toỏn đặc biệt”này; tiếp theo là sự hỡnh thành cỏc “Lớp Toỏn đặc biệt” của trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Vinh, cỏc tỉnh, thành phố khỏc.

Năm 1974, đoàn học sinh giỏi Toỏn của Việt Nam lần đầu tiờn tham dự kỳ thi Olympic Toỏn quốc tế đó đạt được kết quả cao, khẳng định việc ở cỏc “Lớp Toỏn đặc biệt”, sau này gọi là lớp chuyờn Toỏn là bước đi đỳng hướng thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nhõn tài.

Trong những năm của thập kỷ 80, 90 cỏc lớp chuyờn Văn, chuyờn Ngoại ngữ, chuyờn Lý, chuyờn Húa, v.v.v. được hỡnh thành cựng với việc thành lập cỏc khối chuyờn trong trường THPT và một số trường đại học hoặc trường THPT chuyờn (sau đõy gọi chung là trường THPT chuyờn) tại hầu hết cỏc tỉnh, thành phố tạo nờn Hệ thống cỏc trường THPT chuyờn. Từ đú đến nay hệ thống cỏc trường THPT chuyờn ngày càng phỏt triển về quy mụ và chất lượng đào tạo.

Tớnh đến năm học 2006- 2007, toàn quốc cú 74 trường THPT chuyờn. Trong đú mỗi tỉnh, thành phố đều cú 1 trường THPT chuyờn/khối chuyờn (trừ thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh cú 2 trường THPT chuyờn/khối chuyờn) và 7 trường ĐH cú khối chuyờn là: ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội, ĐHSP Hà

Nội, ĐHNN Hà Nội, ĐHQG thành phố Hồ Chớ Minh, ĐH Vinh, ĐHKH-ĐH Huế, ĐHSP- ĐH Huế.

Tại Hội nghị toàn quốc cỏc trường THPT chuyờn thỏng 9/2007, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhõn đó khẳng định: “Qua 42 năm hỡnh thành, xõy dựng và phỏt triển, hệ thống cỏc trường THPT chuyờn đó cú những đúng gúp to lớn trong việc phỏt hiện, bồi dưỡng học sinh cú năng khiếu, tạo nguồn đào tạo nhõn tài cho đất nước. Nhiều học sinh đó được tiếp tục đào tạo ở trong nước, ngoài nước, trở thành cỏn bộ lónh đạo cỏc cấp của Đảng, Nhà nước; nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhõn giỏi và cú những cống hiến quan trọng cho sự phỏt triển nước nhà”.

* Tỉnh Vĩnh Phỳc cú trường THPT chuyờn Vĩnh Phỳc tỉnh Vĩnh Phỳc (gọi tắt là trường THPT chuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc), trường được hỡnh thành năm 1997 cựng với sự tỏi lập tỉnh, năm học 2007-2008 là năm học thứ 11 của nhà trường. Đi ngược lại thời gian, ta cú thể thấy được hỡnh ảnh của nhà trường qua 11 năm hỡnh thành, xõy dựng và phỏt triển.

Trường cấp 3 chuyờn Hựng Vương thuộc tỉnh Vĩnh Phỳ (cũ), khi mới thành lập nằm ở thị xó Phỳ Thọ, cho đến năm 1994 trường được chuyển xuống thành phố Việt Trỡ. Năm 1997 khi Vĩnh Phỳ được tỏch thành 2 tỉnh Phỳ Thọ và Vĩnh Phỳc, lỳc này trường cấp 3 chuyờn Hựng Vương chuyển thành trường THPT chuyờn Hựng Vương của tỉnh Phỳ Thọ với toàn bộ cơ sở vật chất, đội ngũ học sinh và gần như toàn bộ ĐNGV, chỉ cú 11 thầy cụ giỏo chuyển về cụng tỏc ở trường THPT chuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc vừa mới được thành lập.

Cũng như cỏc trường THPT chuyờn khỏc, trường THPT chuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc cú nhiệm vụ phỏt hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu gúp phần đào tạo nguồn nhõn tài, nguồn nhõn lực chất lượng cao cho quờ hương và cho đất nước.

Năm học đầu tiờn 1997-1998, nhà trường cú 10 lớp với 359 học sinh. Năm học này, khối 11 và 12 chưa cú lớp chuyờn, cũn khối 10 cú 3 lớp chuyờn Toỏn, Văn, tiếng Anh và 1 lớp khụng chuyờn. Đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý và nhõn viờn lỳc này chỉ gồm 26 người. Mặc dự khú khăn cũn bộn bề trong điều kiện nhà trường mới thành lập và tỉnh mới tỏi lập. Song năm học đầu tiờn nhà trường đó cú 9 đội tuyển dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia ở cỏc bộ mụn: Toỏn, Tin, Lý, Hoỏ, Sinh, Văn, Sử, Địa, tiếng Anh (chưa cú đội tiếng Phỏp) và kết quả đạt được đỏng khớch lệ - đạt 25 giải trong đú cú 2 giải nhỡ, 7 giải ba và 16 giải khuyến khớch.

Những năm học tiếp theo, được sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành trong tỉnh, nhà trường tiếp tục mở rộng quy mụ trường lớp, từ năm học 2002 – 2003 cho đến nay, nhà trường đó duy trỡ ổn định với số lượng là 30 lớp, trong đú mỗi khối cú 9 lớp chuyờn (Toỏn, Tin, Lý, Hoỏ, Sinh, Văn, Anh, Phỏp, Sử - Địa) và 1 lớp khụng chuyờn. Chất lượng giỏo dục học sinh giỏi được duy trỡ ổn định và từng bước nõng lờn, được đỏnh giỏ vào tốp cỏc tỉnh cú thứ hạng cao trong cả nước. Đặc biệt ĐNGV, cỏn bộ quản lý và nhõn viờn của nhà trường đó cú sự trưởng thành và lớn mạnh, hiện tại gồm 97 người, trong đú cú 28 thạc sỹ, 18 đang theo học cao học và nghiờn cứu sinh. Liờn tục 11 năm qua kể từ khi thành lập, nhà trường luụn đạt danh hiệu trường tiờn tiến xuất sắc, được nhận nhiều phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước.

Cú thể khẳng định rằng, trường THPT chuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc là mụ hỡnh giỏo dục được đầu tư trọng điểm, nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục mũi nhọn trờn cơ sở giỏo dục toàn diện, tạo mụi trường giỏo dục tớch cực được xó hội tin tưởng, ủng hộ, gúp phần quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả giỏo dục phổ thụng của tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)