Thuế quan

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế (Trang 34 - 36)

Thuế nhập khẩu tuỳ thuộc vào phõn loại sản phẩm theo hệ thống thuế điều hoà của Hoa Kỳ mà cơ quan thuế sẽ tớnh cho cỏc sản phẩm. Từ sau khi

hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết (sau năm

2000) Việt Nam được hưởng quy chế tối huệ quốc MFN, thuế quan đối với

hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đó giảm từ 40% xuống

cũn 20%. Như vậy, giảm thuế quan làm cho giỏ hàng dệt may xuất khẩu của

Việt Nam và Hoa Kỳ giảm rất nhiều và gúp phần nõng cao khả năng cạnh

tranh của hàng dệt may Việt Nam.

Loại thuế mà bất kỳ doanh nghiệp nào ở quốc gia nào cần chỳ ý nhất là thuế chống bỏn phỏ giỏ và thuế đối khỏng. Thuế chống bỏn phỏ giỏ

(antidumping duties- Ads ) là thuế đỏnh vào hàng húa nhập khẩu để bỏn ở

Hoa Kỳ với giỏ thấp hơn giỏ trị đỳng của thị trường ( tức là thấp hơn giỏ bỡnh

thường ở nước sản xuất và nước sản xuất là nước cú nền kinh tế thị trường ).

Cũn thuế đối khỏng ( countervailing duties- CVDs ) là thuế đỏnh vào hàng

hoỏ được hưởng trợ cấp xuất khẩu mà chớnh phủ nước đú cấp cho người xuất

khi xuất khẩu hàng hoỏ vào Hoa Kỳ, việc trợ cấp này làm cho giỏ hàng thấp

một cỏch giả tạo và gõy thiệt hại cho người tiờu dựng Hoa Kỳ.

Theo quy định của luật phỏp thỡ Bộ Thương Mại Hoa Kỳ chịu trỏch

định cú tỡnh trạng này thỡ Bộ Thương Mại sẽ ỏp dụng mức thuế chống phỏ giỏ

và thuế đối khỏng cho hàng nhập khẩu đú.

Uỷ Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ ( ITC) chịu trỏch nhiệm xỏc định những thiệt hại do việc bỏn phỏ giỏ và trợ cấp giỏ gõy ra, do một ngành cụng nghiệp của Hoa Kỳ cú liờn quan đến mặt hàng bị tố cỏo. Cỏc cơ quan

Hải Quan Hoa Kỳ cú trỏch nhiệm đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ và thuế đối

khỏng với mức do Bộ Thương Mại xỏc định và sau khi nhận được xỏc nhận

của Uỷ Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ về vấn đề này là đỳng.

Trờn thực tế, Mỹ rất hay ỏp dụng hai luật thuế này nhằm ngăn chặn

hàng nhập khẩu ồ ạt vào Mỹ với giỏ rẻ, tổn hại đến cỏc ngành sản xuất trong nước và hầu như là cỏc doanh nghiệp Mỹ đều thắng kiện. Một vớ dụ điển hỡnh cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam là vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ tra và cỏ basa. Cỏc doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản Mỹ đó thắng kiện trong vụ này và hàng Việt

Nam phải chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ. Chớnh vỡ thế mà trứơc khi xuất khẩu

vào thị trường Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

cần nghiờn cứu kỹ về vấn đề này và học hỏi kinh nghiệm của cỏc doanh

nghiệp đi trước.

Về ưu đói thuế quan, Mỹ cú hai ưu đói lớn nhất về thuế quan cho cỏc nước thụng qua Quy chế Tối Huệ Quốc ( MFN) và hệ thống Ưu đói thuế quan

phổ cập (GSP). Quy chế Tối Huệ Quốc( hay cũn gọi là quan hệ thương mại

bỡnh thường NTR ) là Hoa Kỳ sẽ dành đối xử bỡnh đẳng về thương mại ( đặc

biệt là thuế quan ) giữa cỏc nước được hưởng quy chế MFN.

Hiện nay, Hoa Kỳ đó dành quy chế MFN cho tất cả cỏc nước đó ký Hiệp định GATT 1947, tất cả cỏc thành viờn WTO và hầu hết cỏc quốc gia

mà tuõn thủ điều khoản Jackson-Vanik đó ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Việt Nam đó được hưởng quy chế này từ khi hiệp định song phương cú hiệu lực 10/12/2001. Cỏc nước chưa được hưởng quy chế này phải chịu mức thuế suất phi tối huệ quốc ( Non- MFN ) nằm trong khoảng 20-

phổ cập (GSP) là hệ thống ưu đói đơn phương khụng kốm cỏc điều kiện cú đi

cú lại mà Luật Thương Mại Hoa Kỳ cho phộp Tổng Thống Mỹ toàn quyền dành cho cỏc nước phỏt triển ưu đói thuế quan bằng khụng đối với một số sản

phẩm từ nước đú vào Mỹ và cú toàn quyền rỳt bỏ. Hiện nay, Mỹ đó ỏp dụng

chế độ ưu đói này cho trờn 4450 sản phẩm từ trờn 150 nước và lónh thổ đang

phỏt triển trong đú cú cỏc nước Thỏi Lan, Malaysia, ấn Độ, Pakistan,

Philipines là những nước xuất khẩu hàng dệt may rất mạnh vào Mỹ.

Hiện nay, Việt Nam chưa được hưởng ưu đói GSP vỡ theo luật phỏp Mỹ

Việt Nam chỉ được hưởng quy chế này khi Việt Nam được hưởng quy chế tối

huệ quốc MFN và phải là thành viờn của WTO và IMF nhưng Việt Nam mới

chỉ đạt được hai điều kiện, cũn điều kiện gia nhập WTO thỡ vẫn chưa đạt được. Việt Nam đang xỳc tiến đẩy mạnh việc gia nhập WTO trong năm 2005

này.

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)