0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC RÀO CẢN THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Trang 41 -48 )

QUAN TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA.

Cỏc rào cản trong Thương mại quốc tế, dự tồn tại dưới hỡnh thức nào đi

nữa đều ảnh hưởng khụng nhỏ tới xuất khẩu hàng hoỏ của tất cả cỏc nước

tham gia, trong khi cỏc rào cản đú chủ yếu được dựng lệ từ cỏc nước phỏt

triển để ỏp dụng cho cỏc nước đang phỏt triển, Việt Nam cũng là một nước đang phải chịu những rào cản đú.

Dệt may là một trong 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay, nhưng nú lại phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi cỏc rào cản mà cỏc

nước phỏt triển (điển hỡnh nhất là Hoa Kỳ) dựng lờn và những ảnh hưởng đú đó và đang là những trở ngại lớn của xuất khẩu dệt may Việt Nam hiện nay.

Những quy định ngặt nghốo và phức tạp về nhón hiệu hàng hoỏ của

Hoa Kỳ buộc cỏc doanh nghiệp dệt may của Việt Nam phải bỏ ra khỏ nhiều chi phớ để đảm bảo đầy đủ cỏc yờu cầu về nhón hiệu hàng hoỏ trước khi xuất

khẩu vào Hoa Kỳ.

Hàng hoỏ mang nhón hiệu giả hoặc sao chộp, bắt chước một nhón hiệu đó đăng ký bản quyền của Cụng ty Hoa Kỳ hoặc nước ngoài sẽ bị cấm

nhập khẩu vào Hoa Kỳ trừ khi đó cú hồ sơ đăng ký nhón hiệu ở Hoa Kỳ, đó nộp cho Uỷ ban hải quan và được lưu giữ theo quy định hiện hành (19CFR 133.1-133-7).

Cũng theo đạo luật nhón hiệu 1946 thỡ mọi hàng hoỏ nhập vào Hoa Kỳ

trả. Tuy nhiờn, nếu cú đơn khiếu nại của nhà nhập khẩu trước khi đưa ra quyết định cuối cựng, giỏm đốc thuế quan cú thể giải toả mún hàng với điều kiện

thỏo dỡ hoặc xoỏ đi cỏc dấu hiệu bị cấm, hoặc hàng hay thựng được đỏnh dấu

lại cho phự hợp, hoặc giỏm đốc thuế quan cảng hay quận cú thể cho phộp

hàng xuất trở ra hoặc phỏ huỷ dưới sự giỏm sỏt của thuế quan.

Trờn thị trường hàng hoỏ thế giới cú rất nhiều nhón hiệu hoặc thương

hiệu của cỏc hóng nổi tiếng trờn thế giới. Việt Nam tham gia xuất khẩu vào thị trường thế giới trong đú cú Hoa Kỳ với khoảng thời gian khụng dài và cũn rất

ớt nhón hiệu hàng hoỏ hay thương hiệu được đăng ký trờn thị trường thế giới. Để xuất khẩu cỏc doanh nghiệp phải mua bản quyền nhón hiệu hàng hoỏ của

cỏc hóng nổi tiếng hoặc phải gia cụng cho nước ngoài nờn giỏ trị gia tăng cú được rất thấp. Hiện dệt may là ngành hàng nhập gia cụng khỏ lớn từ Hoa Kỳ.

Trong khi, để xõy dựng và phỏt triển thương hiệu hay nhón hiệu hàng hoỏ cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường thế giới đũi hỏi phải cú nhiều thời

gian và chi phớ lớn. Mặt khỏc, theo quy định chung nếu hàng hoỏ cú kiểu dỏng tương tự với hàng hoỏ khỏc đó được đăng ký nhón hiệu, thương hiệu sẽ bị xử

lý vi phạm kiểu dỏng cụng nghiệp. Như vậy, rào cản về cạnh tranh với cỏc thương hiệu, nhón hiệu nổi tiếng của nước ngoài và rào cản để xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, nhón hiệu hàng hoỏ của Việt Nam đang cú ảnh hưởng

tiờu cực tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam hiện nay.

Như vậy, hàng hoỏ núi chung và hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam

sẽ phải tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định đú và đương nhiờn sẽ phải bỏ ra những

khoản chi phớ nhất định, cũn trong trường hợp vi phạm những quy định trờn thỡ sẽ càng chịu tổn thất nhiều, hàng hoỏ cú thể bị tịch thu, bị huỷ hoặc bị xuất

trở ra và khi đú chi phớ vận chuyển sẽ rất lớn.

Trong thời gian qua, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa

Kỳ chủ yếu theo lượng hạn ngạch được cấp cho cỏc doanh nghiệp. Dệt may

của Việt Nam đang bị Hoa Kỳ ỏp đặt hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện và cú thể núi rằng đõy là một trong những rào cản lớn nhất đối với dệt may của Việt

Nam. Trong khi đú, khả năng tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam là rất lớn do tận dung được những lợi thế của mỡnh về lao động, mỏy múc, kinh

nghiệm nhưng nhiều doanh nghiệp chỉ đủ hạn ngạch sản xuất đến 50% cụng

suất của mỡnh. Nếu khụng bị ỏp đặt bởi hạn ngạch thỡ khả năng tăng trưởng

xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam cú thể ở mứctrờn 20%/năm.

Việc hàng dệt may bị ỏp dụng hạn ngạch khụng chỉ làm hạn chế việc

xuất khẩu của Việt Nam về số lượng mà nú cũn làm phỏt sinh rất nhiều chi

phớ trong quỏ trỡnh điều hành hạn ngạch và đăng ký cấp hạn ngạch của cỏc

doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.

Visa (hạn ngạch) dệt may là một ký hậu (endorsement) dưới dạng một

tem/dấu (stamp) do một chớnh phủ nước ngoài đúng trờn hoỏ đơn hoặc trờn giấy phộp nhập khẩu. Visa được dựng để kiểm soỏt nhập khẩu cỏc sản phẩm

dệt may vào Hoa Kỳ và ngăn cấm nhập khẩu hàng hoỏ trỏi phộp.

Việt Nam chưa được Hoa Kỳ coi là nước cú nền kinh tế thị trường, do

vậy phải chịu nhiều bất lợi trong cỏc vụ tranh chấp thương mại tại thị trường

này vỡ phải giải quyết theo cơ chế song phương và ỏp đặt điều tra so sỏnh

thụng qua một nước thứ ba. Hơn nữa Việt Nam chưa phải là thành viờn của

WTO nờn chế độ tối huệ quốc mà Hoa Kỳ dành cho Việt Nam chưa phải là chế độ vĩnh viễn. Tất ả những điều này đó đặt Việt Nam vào thế bất lợi hơn so

với nhiều nước.

Cỏc rào cản kỹ thuật, cỏc tiờu chuẩn về an toàn cho người sử dụng, bảo

vệ mụi trường sinh thỏi. đều cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc xuất khẩu

hàng dệt may của Việt Nam. Mấy năm gần đõy ngày càng cú nhiều sản phẩm

dệt may của Trung quốc bị khỏch hàng từ chối hoặc phải bồi thường do khụng

phự hợp với những tiờu chuẩn “xanh” – tiờu chuẩn ra đời từ rào cản thương

mại “xanh” Greentrade barrier. Núi tới hàng may mặc “xanh” là núi tới cỏc

sản phẩm đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn sinh thỏi, quy định về an otnà sức

khoẻ đối với người sử dụng và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường trong sản xuất.

thỡ tất yếu sẽ xảy ra với ngành dệt may của Việt Nam và cỏc nước chõu ỏ khỏc trong giai đoạn hiện nay.

Trong ngành Dệt may Việt Nam cho đến nay việc sản xuất cỏc sản

phẩm “xanh” chưa được quan tõm đỳng mức. Một số nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp cũn chưa được trang bị kiến thức hoặc những hiểu biết cũn rất

hạn chế những yờu cầu “xanh” đối với cỏc sản phẩm dệt - may xuất khẩu.

Ngoài ra, phần lớn cỏc cụng ty, xớ nghiệp trong dõy chuyền nhuộm - hoàn tất

vẫn cũn sử dụng một số hoỏ chất, chất trợ, thuốc nhuộm và cỏc cụng nghệ gõy

ụ nhiễm mụi trường. Chẳng hạn, trong cụng đoạn hồ sợi, ngày càng sử dụng

nhiều PVA làm tăng tải lượng COD (nhu cầu ụxy hoỏ) trong nước thải và PVS khú xử lý vi sinh. Nước thải rũ hỗ thụng thường chứa 4000 - 8000mg/l COD. Kỹ thuật “giảm trọng” polieste bằng kiềm được ỏp dụng phổ biến sẽ

sản sinh một lượng lớn Terephtalat và Glycol trong nước thải sau sử dụng 5 - 6 lần, đưa COD cú thể lờn tới 80.000mg/l. Trong thành phần nước thải của

cỏc cụng ty, nhà mỏy dệt - nhuộm hiện nay của Việt Nam cú khoảng 300 -

400mg/l COD (đó vượt tiờu chuẩn nước thải loại B 3-4 lần) và dự đoỏn sẽ tăng lờn mức 700 - 8010mg/l và cú thể cũn tăng hơn nữa trong tương lai.

Nếu như tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường, trước hết là ụ nhiễm nước thải mà khụng được kiểm soỏt chặt chẽ, thỡ cỏc doanh nghiệp dệt - nhuộm phải đương đầu với nhiều vấn đề nghiờm trọng và phải tồn rất nhiều kinh phớ cho việc xử lý mụi trường và đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn quy định về mụi trường,

cũng như cỏc tiờu chuẩn “Eco friendly” về mụi trường. Để giải quyết vấn đề

này cỏc doanh nghiệp buộc phải đầu tư đổi mới trang thiết bị và tăng cỏc

khoản chi phớ cho nhiều hoạt động cú liờn quan. Những khoản chi phớ như

vậy đang là khú khăn lớn đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may của chỳng ta, do đú, chỉ những doanh nghiệp nào cú khả năng đỏp ứng mới cú thể xuất

khẩu được.

Cỏc nước thường gõy trở ngại cho Việt Nam trong việc ký cỏc hiệp định cụng nhận lẫn nhau về tiờu chuẩn và kiểm tra chất lượng và Hoa Kỳ là

một vớ dụ điển hỡnh. Trong khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường tự lựa

chọn và cụng bố cỏc tiờu chuẩn cho mỡnh, thỡ việc để được cụng nhận là hợp

chuẩn chỉ cú cỏc tổ chức quốc tế hoặc cơ quan giỏm định chất lượng của nước

nhập khẩu mới cú quyền cụng bố hợp chuẩn. Đõy cũng là một trở ngại lớn

cho xuất khẩu dệt may của Việt Nam.

Hoa Kỳ là một trong những nước cú những quy định về thủ tục hành chớnh cũng như hệ thống phỏp luật thương mại rất phức tạp và chồng chộo.

Cú những sản phẩm để xuất khẩu được phải xin giấy phộp hoặc phải được sự

chấp nhận của nhiều cơ quan quản lý khỏc nhau, kể cả cỏc quy định cú tớnh

chất địa phương. ở Hoa Kỳ cú những quy định của cỏc bang là khỏc nhau và nhiều khi cũn trỏi ngược cả với quy định của Liờn bang.

Hoa Kỳ là một thị trường mà Việt Nam mới cú quan hệ kinh doanh với

cỏc doanh nghiệp của họ cho nờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thường yờu cầu thanh toỏn theo phương thức L/C at sight khụng huỷ ngang. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ hoặc do khụng quen với phương thức

thanh toỏn này hoặc muốn thanh toỏn theo phương thức (D/A, D/P…..) cho

thuận tiện, đỡ tốn kộm và ớt rủi ro.

Cú thể núi, khụng một nước nào trờn thế giới lại từ bỏ việc ỏp dụng cỏc

biện phỏp phi thuế như một cụng cụ để bảo hộ sản xuất nội địa hay để đạt được một số mục tiờu kinh tế – xó hội nhất định.

Theo quy định của WTO, cỏc nước sẽ phải dần xoỏ bỏ một số hàng rào phi thuế, đặc biệt là cỏc biện phỏp hạn chế định lượng. Tuy nhiờn, cựng với

tiến trỡnh đú, việc tạo ra và sử dụng biện cỏc cụng cụ phi thuế mới, tinh vi hơn là điều khụng thể trỏnh khỏi. Trong quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập Việt Nam

càng cần phải hiểu rừ cỏc hàng rao phi thuế quan để vừa đẩy mạnh được xuất

khẩu, vừa hộ cú hiệu quả cỏc ngành sản xuất non trẻ trong nước.

Ngoài ra, theo cỏc chuyờn gia của Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ

phõn tớch thỡ vấn đề cước phớ vận tải hàng hoỏ từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thường cao hơn so với từ cỏc nước khỏc đến Hoa Kỳ (kể cả cỏc nước xung

quanh Việt Nam). Bờn cạnh đú, phải kể đến nhưng yếu kộm trong việc tỡm nguồn cung cấp nguyờn phụ liệu, khả năng thiết kế và chào mẫu do mỡnh sỏng tạo cũng cũn rất kộm, trỡnh độ cụng nghệ nhỡn chung vẫn thấp hơn so với cỏc đối thủ chớnh là Trung Quốc và Ấn Độ.

Hơn nữa, năng lực cung ứng và tiếp thị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp

Việt Nam nhỡn chung cũn rất yếu, quy mụ sản xuất nhỏ và khả năng liờn kết

giữa cỏc doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu cũn yếu, do đú sẽ gặp khú khăn trong việc đỏp ứng cỏc đơn hàng lớn và cú yờu cầu về thời hạn giao

hàng là nhanh.

Từ năm 2006 hệ thống hạn ngạch hàng dệt may thế giới được bói bỏ nờn cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may là thành viờn của WTO cú được rất

nhiều lợi thế, trong đú cú Việt Nam. Tuy nhiờn, Việt Nam mới gia nhập tổ

chức Thương mại thế giới WTO từ ngày 17 thỏng 11 năm 2006 cho nờn việc

cạnh tranh với một số nước cũ ngành dệt may phỏt triển và đó là thành viờn của WTO từ lau như Trung Quốc, ấn Độ là rất khú khăn và phức tạp.

Hơn nữa cũng trong thời gian vừa qua, Chớnh phủ Hoa Kỳ đó chấp

nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường vĩnh viễn và Hoa Kỳ cũng

dành cho Việt Nam chế độ tối huệ quốc vĩnh viễn. Đặt quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ cú mối quan hệ “Bỡnh thường hoỏ thương mại vĩnh viễn” (PNRA).

Khi vào được WTO hàng húa Việt Nam sẽ được hưởng những ưu đói của cỏc nước thành viờn, cũn hàng dệt may sẽ đựơc bói bỏ hạn ngạch. Với Mỹ, khi

Việt Nam gia nhập WTO, ngoài việc được hưởng quy chế Tối huệ quốc

MFN, Việt Nam cũn được hưởng chớnh sỏch ưu đói phổ cậpGSP, khi đú thuế

nhập khẩu của hàng húa Việt Nam vào Mỹ sẽ giảm đi rất nhiều.

Đõy là cơ hội tốt cho Việt Nam tận dụng để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Bởi thế, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may cần cú kế

CHƯƠNG III

CÁC BIỆN PHÁP VƯỢT QUA RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG

DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ KHI VIỆT NAM

GIA NHẬP WTO

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Trang 41 -48 )

×