Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế (Trang 65 - 71)

- Cỏc giải phỏp về nguồn nhõn lực.

+ Đào tạo nguồn nhõn lực cao cấp, nõng cao nhận thức về cỏc rào cản

nhất là cỏc rào cản phi thuế đối với hàng dệt may Việt Nam trờn thị trường

Hoa Kỳ, quản lý theo phỏp luật.

+ Nắm vững cỏc hiệp định đó ký kết, cỏc thoả thuận đó được thụng qua

giữa cỏc nước và cỏc cam kết phải thực hiện liờn quan đến thương mại hàng dệt may khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.

+ Đào tạo, phổ biến và tuyờn truyền cỏc kiến thức về kinh doanh, luật

phỏp quốc tế, tạo ra đội ngũ lao động cú trỡnh độ và năng lực quản lý trong

kinh doanh quốc tế.

- Chỳ trọng đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, xõy dựng cỏc trung tõm

thiết kế sản phẩm, mở rộng và kờu gọi hợp tỏc đầu tư quốc tế, tớch cực triển khai cỏc phương ỏn tiến tới đa sở hữu nguồn vốn, đa dạng hoỏ sản phẩm, tăng

nhanh tỷ lệ nội địa hoỏ.

- Để thành cụng trong việc thõm nhập thị trường Hoa Kỳ, cỏc doanh

nghiệp Dệt may Việt Nam cần đẩy mạnh hoạtđộng xỳc tiến thương mại, lập cỏc văn phũng giao dịch tại cỏc Thành phố lớn của Hoa Kỳ và thường xuyờn tham gia cỏc hội chựo triển lóm để đẩy mạnh hoạt động quảng cỏo và quan trọng hơn là cỏc doanh nghiệp phải thực hiện.

+ Xõy dựng và đăng ký bảo hộ độc quyền đối với nhón hiệu riờng cho sản phẩm của mỡnh, xỏc định sản phẩm mũi nhọn, cú thể cạnh tranh để đầu tư

cụng nghệ mới, tạo ra cỏc sản phẩm tăng về số lượng và chất lượng và cú khả năng cạnh tranh cao, tăng cức cạnh tranh thụng qua đổi mới cụng nghệ, đầu tư

thiết bị chuyờn dựng đồng bộ để đủ sức sản xuất ra những lụ hàng với số lượng lớn, chất lượng cao, đỏp ứng thời hạn giao hàng, ỏp dụng hệ thống quản

+ Nõng cao tỷ lệ sử dụng nguyờn phụ liệu trong nước và tiến dần tới

việc xõy dựng chiến lược đầu tư sản xuất nguyờn liệu, phụ liệu trong nước cú

chất lượng cao để giảm chi phớ sản xuất sản phẩm dệt may nhằm nõng cao tớnh

cạnh tranh về giỏ trờn thị trường Hoa Kỳ, sử dụng thương mại điện tử để cập

nhật thụng tin, thiết kế mẫu mó, tỡm kiếm khỏch hàng và đặc biệt là tạo phong

cỏch kinh doanh hiện đại phự hợp với cỏc đối tỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ.

+ Tỡm kiến bạn hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp trờn cơ sở tăng cường năng lực thiết kế mẫu mó sản phẩm và gia tăng tỷ lệ nguyờn phụ

liệu trong nước tự đỏp ứng được, đẩy mạnh khai thỏc những thị trường ngỏch,

với cỏc đơn hàng nhỏ về số lượng nhưng cú giỏ trị cao (như cỏc sản phẩm cú tớnh đặc thự cao, cú hàm lượng lao động thủ cụng cao...)

- Những vấn đề thuộc về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp cũng là một trong những rào cản kỹ thuật mà cỏc doanh nghiệp phải vượt qua. Chẳng

hạn, cỏc đối tỏc nước ngoài thường cú những cuộc khảo sỏt, kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện trỏch nhiệm xó hội đối với người lao động trước khi cú những hợp đồng chớnh thức. Do vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc đoàn kiểm tra,

cỏc doanh nghiệp cần phải đầu tư cỏc trang thiết bị cần thiết như : thẻ từ, bảng

chấm cụng điện tử. để giỳp cho việc kiểm tra số giờ làm thờm của cụng nhõn được dễ dàng và minh bạch. Hay, để kiểm tra việc cú sử dụng lao động vị

thành niờn hay khụng thỡ trong hồ sơ tuyển dụng lao động, cỏc doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cần phải cung cấp đầy đủ cỏc giấy tờ hợp lệ theo yờu cầu của đối tỏc nước ngoài như : Chứng minh thư nhõn dõn, giấy khai sinh, giấy kiểm tra sức khoẻ. Đối với cỏc phõn xưởng sản xuất cỏc doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ hệ

thống chiếu sỏng, thụng giú, thiết bị y tế, phũng chỏy chữa chỏy, cú cửa thoỏt

hiểm cho người lao động khi cú sự cố. Về cụng tỏc an ninh doanh nghiệp,

ngoại hệ thống bảo vệ chặt chẽ, nghiờm ngặt, kiểm soỏt, kiểm tra tỉ mỉ những người ra vào Cụng ty, cỏc doanh nghiệp cần cú cỏc giải phỏp kiểm tra, giỏm

sỏt những người làm việc tại cỏc bộ phận quan trọng như kiểm tra chất lượng hàng hoỏ, đúng gúi hàng, nhập – xuất hàng. kiờn quyết khụng để xảy ra những

Bờn cạnh những yờu cầu về cỏc tiờu chuẩn quốc tế như quản lý chất lượng theo ISO 9000, cỏc tiờu chuẩn về mụi trường ISO 14000, tiờu chuẩn về

trỏch nhiệm xó hội SA 8000 thỡ thị trường Hoa Kỳ cũn tự đặt ra những quy định, điều luật hết sức chặt chẽ về bao bỡ, dư lượng kinh loại nặng trong khuy,

khoỏ kộo, trong thuốc nhuộm vải,.. và cũn lập những trang web chuyờn cung cấp những thụng tin về tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường, điều kiện sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, ở cỏc doanh nghiệp, cỏc quốc gia xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ.

- Tổ chức lại bộ mỏy để nõng cao suất lao động, ỏp dụng cụng nghệ

thụng tin trong quản lý và sản xuất, kinh doanh, đầu tư nõng cao, mở rộng cỏc cơ sở nhuộm với việc đảm bảo cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật theo quy định chung.

Ngoài ra, muốn trỏnh được những thất bại khi làm ăn với thị trường

Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải thuờ luật sư Mỹ tư vấn cho hoạt động kinh doanh của mỡnh. Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải

cú lý lịch rừ ràng, phải chứng minh được năng lực tài chớnh của mỡnh. Đồng

thời, cỏc doanh nghiệp phải tớch cực tham gia cỏc hội chợ thương mại được tổ

chức tại Hoa Kỳ.

KẾT LUẬN

Trước tỡnh hỡnh mới là thị trường dệt may thế giới bước vào thời kỳ

hậu hạn ngạch tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ cú những thay đổi lớn. Nhưng những thay đổi này khụng nằm ngoài dự đoỏn của cỏc nhà chuyờn mụn, đú là sự thống lĩnh của hàng dệt may Trung Quốc trờn thị

trường Mỹ. Trong khi đú, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng dệt

may Việt Nam.Trong khi Hoa Kỳ là một thị trường rộng lớn song khỏ mới mẻ đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt nam núi riờng và cỏc doanh nghiệp

xuất khẩu núi chung, là một thị trườngđầy tiềm năng nhưng cũng cú rất nhiều

trở ngại đũi hỏi cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải vượt qua nếu muốn

trường Mỹ là nhiệm vụ khú khăn trong bối cảnh hiện nay cho Việt Nam và cho Cụng ty xuất nhập khẩu dệt may.

Trong giới hạn của chuyờn đề chưa thể đề cập hết những vấn đề cụ thể

về cỏc rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam, song cũng đó đưa ra được một số nội dung nhất định gúp phần đẩy mạnh tốc độ xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn Việt Nam là thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại thế giới WTO.

Mặc dự được sự hướng dẫn tận tỡnh của thầy giỏo – Tiến sỹ Thõn Danh

Phỳc cũng nư sự giỳp đỡ của cỏc thầy cụ khoa Kinh tế trong thời gian làm chuyờn

đề. Nhưng do hạn chế về thời gian, cũng như kiến thức cú hạn nờn chuyờn đề tốt

nghiệp khụng trỏnh khỏi những sai sút, em rất mong được sự gúp ý chõn thành của cỏc thầy cụ giỏo để đề tài chuyờn đề được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ của thầy giỏo Thõn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh Phỳc, bộ mụn kinh tế thương mại cựng cỏc thầy giỏo, cụ giỏo trong

khoa Kinh tế, trường Đại học Thương Mại đó tạo mọi điều kiện cho em hoàn

thành được chuyờn đề tốt nghiệp này.

Em xin chõn thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Doón Kế Bụn, “ Nõng cao khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc

xuất khẩu khi WTO xoỏ bỏ hạn ngạch dệt may vào năm 2005”, Tạp chớ

Thương mại, số 8/2005.

2.Như Hoa, “ Dệt may 2005 – 8 thỏch thức lớn”, Thế giới thương mại

số 12/2004

3. Nguyễn Thị Nga, “ Về phong cỏch ăn mặc của người Mỹ ”, tạp chớ

Chõu Mỹ ngày nay, số 10/2004.

4. Nguyễn Thị Hường (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh kinh doanh quốc

tế, Tập 1, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Hường (chủ biờn) (2002), Giỏo trỡnh kinh doanh quốc

6. Lờ Thị Hoài Thương, “ Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động

xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may tại Cụng ty xuất nhập khẩu dệt may- Vinatexime”, Luận văn tốt nghiệp, QTKDQT 41.

7. Lờ Văn Tuấn, “ Một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàngdệt

may của Việt Nam sang thị trường Mỹ ”, Luận văn tốt nghiệp, KTQT 41.

8. Lờ Văn Đạo, “ Để ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phỏt triển trong

thời kỳ hậu hạn ngạch ”, Tạp chớ Thương mại số 3+4+5/2005.

9. Vũ Hữu Tửu (2002), Giỏo trỡnh kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương,

Nhà xuất bản Giỏo Dục, Hà Nội.

10. Trung tõm thụng tin thương mại ( Bộ Thương Mại ), “ Hướng dẫn

tiếp cận thị trường Hoa Kỳ ” (2001), Nhà xuất bản Thống Kờ, Hà Nội.

11. “ Xuất khẩu dệt may năm 2005- Cơ hội và thỏch thức ”, Ngoại thương số 6 ra ngày 21-28/202/2005. 12. Cỏc trang web: - www.vnn.vn - www.vnexpress.net - www.hatrade.com - www.tintucvietnam.vn. - www.vietnameconomy.com.vn.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN RÀO CẢN TRONG

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ... 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT) ... 1

1.1.1 Khỏi niệm ... 1

1.1.2. Phõn loại rào cản trong thương mại quốc tế ... 2

1.1.3 Phạm vi và nục đớch sử dụng cỏc rào cản trong TMQT... 8

1.3. Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và cỏc rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may trờn thị trường Hoa Kỳ ... 11

1.3.1. Khỏi quỏt chung về Hiệp định ... 11

1.3.2 Thay đổi của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ khi Việt Nam gia nhập WTO ... 16

1.3.3 Cỏc rào cản cho hàng dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO ... 19

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VÀ CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA. ... 23

2.1. KHÁI QUÁT TèNH HèNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA... 23

2.2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA... 30

2.2.1. Thuế quan ... 31

2.2.2 Hạn ngạch ... 33

2.2.3.Cỏc quy định khỏc ... 34

2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC RÀO CẢN THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA. ... 37

Chương III. Cỏc biện phỏp vượt qua rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi việt nam gia nhập wto ... 43

3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN CHO DỆT MAY VIỆT NAM ... 43

3.1.1. Xu hướng phỏt triển thị trường dệt may Hoa Kỳ. ... 43

3.1.2. Xu hướng phỏt triển cỏc rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. ... 46

3.1.3. Chiến lược phỏt triển xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhỡn 2020. ... 48

3.1.3.1. Quan điểm phỏt triển ngành dệt may... 48

3.1.3.2. Mục tiờu chiến lược phỏt triển ngành dệt may giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhỡn 2020 ... 50

3.2. Cỏc biện phỏp vượt rào cản cho cho hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam gia nhập WTO ... 51

3.2.1 Cỏc giải phỏp vĩ mụ của Nhà nước ... 52

3.2.2. Giải phỏp đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam ... 58

3.2.3. Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp. ... 59

KẾT LUẬN ... 62

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế (Trang 65 - 71)