Xu hướng phỏt triển thị trường dệt may Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế (Trang 48 - 51)

Với người Mỹ, mua sắm là thúi quen phổ biến nhất. Những lỳc rảnh rỗi

hay muốn thư gión sau những giờ làm việc, người Mỹ thường đến cỏc cửa

hàng, siờu thị để mua những vật dụng cần thiết và những thứ mà họ thớch. Cỏc

cửa hàng cũng là nơi mà người dõn cú thể trũ chuyện và mở rộng quan hệ xó hội của mỡnh.

Theo người Mỹ, mua sắm là yếu tố kớch nền kinh tế phỏt triển. Mua

sắm càng nhiều thỡ sẽ làm gia tăng sản xuất và dịch vụ.

Với mặt hàng dệt may, Mỹ là nước tiờu dựng hàng dệt may lớn nhất thế

giới. Hàng năm, người Mỹ tiờu dựng mặt hàng này gấp 1,5 lần người Chõu

õu- thị trường tiờu dựng hàng dệt may thứ hai thế giới. Theo điều tra, một năm phụ nữ Mỹ mua 54 bộ quần ỏo.

Trong phong cỏch ăn mặc, người Mỹ thường chỳ trọng đến yếu tố tự

nhiờn, bỡnh thường. Với người Mỹ, sự thoải mỏi trong cỏch ăn mặc là ưu tiờn hàng đầu. Bởi vậy, khi làm việc, nam giới thường mặc những chiếc sơ mi và

quần õu vải sợi bụng rộng thoỏng cũn nữ giới thỡ mặc vỏy với chất liệu co

gión. Cũn trong cuộc sống hàng ngày, quần bũ ỏo thun là phong cỏch ăn mặc đặc trưng nhất. ở mọi nơi trờn đất Mỹ, bạn cũng cú thể bắt gặp phong cỏch ăn

mặc này.

Nhịp sống ở Mỹ rất khẩn trương và họ tiờu dựng cỏcsản phẩm cũng rất

mặc dự chưa hỏng nhưng nú đó cũ hoặc là họ khụng thớch thỡ họ sẽ mua cho

mỡnh những thứ mới. Khi đú đi mua thỡ họ sẽ mua sắm hàng loạt nhất là quần

ỏo. Họ thớch mua những quần ỏo độc đáo nhưng phải tiện lợi. Sau đú nếu thấy

hết mốt hoặc cũ thỡ họ lại đem cho và lại đi mua đồ mới.

Trong mặt hàng dệt may, người Mỹ khỏ dễ tớnh trong việc lựa chọn cỏc

sản phẩm may nhưng lại khú tớnh đối với cỏc sản phẩm dệt. Người Mỹ thớch

vải sợi bụng, khụng nhàu, rộng và cú xu hướng thớch cỏc sản phẩm dệt kim hơn.

Một đặc điểm trong điều kiện tự nhiờn của Mỹ ảnh hưởng đến tieu

dựng hàng dệt may là khớ hậu Mỹ rất đa dạng. Khớ hậu đặc trưng của Mỹ là khớ hậu ụn đới, khụng quỏ núng về mựa khụ và khụng quỏ lạnh về mựa đụng.

Bờn cạnh đú, Mỹ cũn cú khớ hậu nhiệt đới ở Hawaii và Florida, khớ hậu hàn

đới ở Alaska, cận hàn đới trờn vựng bờ tõy sụng Mississipir và vựng khớ hậu

khụ tại bỡnh địa Tõy Nam, nhiệt độ giảm thấp vào mựa đụng tại vựng Tõy Bắc

nờn cần chỳ ý sự khỏc biệt về địa lý khi sản xuất sản phẩm phục vụ cho người

dõn ở đõy

Hiện nay, Mỹ là nước giàu nhất thế giới với thu nhập bỡnh quõn khoảng

36.000 USD cộng với thúi quen tiờu dựng nhiều, Mỹ là thị trường hấp dẫn đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với cỏc mặt hàng núi chung và mặt hàng dệt may núi riờng. Tuy nhiờn, ở Mỹ

mức thu nhập cũng rất đa dạng tạo nờn thị trường cũng rất đa dạng và thường chia làm ba phõn đoạn. Đỳ là đoạn thị trường thượng lưu cú thu nhập cao

chuyờn tiờu dựng hà ng dệt may cú chất lượng cao, cú nhón hiệu nổi tiếng; đoạn thị trường trung lưu tiờu dựng cỏc mặt hàng cấp trung bỡnh và đoạn thị trường dõn nghốo tiờu dựng cỏc mặt hàng cấp thấp. Sự đa dạng trong thu nhập

cũng là điều kiện cho cỏc nước xỏc định đoạn thị trường phự hợp với năng lực

của mỡnh.

Tiờu dựng với khối lượng lớn nờn giỏ cả là yếu tố hấp dẫn nhất đối với người Mỹ. Họ thớch được giảm giỏ, khi giảm giỏ họ sẽ mua được nhiều hàng

hệ thống phõn phối sẽ là lựa chọn tiếp theo cho việc tiờu dựng sản phẩm. Người Mỹ coi thời gian là tiền bạc nờn con người ở đõy luụn luụn chạy đua

với thời gian. Mọi thứ ở Mỹ đều cần nhanh, tiện lợi nhưng khụng cú nghĩa là

khụng đẹp khụng ngon. Vỡ vậy, hệ thống phõn phối cần đảm bảođược điều

này.

Nhỡn chung xu hướng tiờu ding hàng dệt may trờn thị trường Mỹ là rất

tốt. Tuy nhiờn ngành dệt may của Mỹ lại phỏt triển khụng như sự phỏt triển

của tiờu dựng:

- Nếu như trong 10 năm (từ 12/1984 đến 12/1984), dệt may của Hoa

Kỳ với sản lượng ngành dệt tăng 32,3%, may mặc tăng 2,2%, thỡ trong hơn 10 năm qua ngành dệt đó giảm 22%, may mặc giảm tới 51,7%. Cũn về lao động

từ thỏng 12 năm 1994 đến thỏng 10 năm 2005, 2 ngành này đó mất tới

907.900 việc làm (giảm 58,3%). Tớnh đến thỏng 10 năm 2005, dệt may Hoa

Kỳ chỉ cũn duy trỡ được tổng cộng 648.600 việc làm.

- Trong những năm thỏng nửa sau 2005, sản xuất dệt may nội địa của

Hoa Kỳ cú dấu hiệu phục hồi yếu ớt. Sản lượng dệt thỏng 10/2005 tăng 2,4%

kể từ thỏng 5/2005; sản lượng may mặc thỏng 9/2005 tăng 4,3% kể từ thỏng 5/2005. Đõy cũng là mức tăng cao nhất (tớnh theo chu kỳ 4 thỏng) kể từ thỏng

6/1994. Một trong những nguyờn nhõn cú thể do Chớnh phủ Hoa Kỳ ỏp dụng

cỏc biện phỏp tự vệ đối với 10 Cat. Hàng dệt may của Trung Quốc (thỏng

4/2005). Với việc đạt được thoả thuận về dệt may với Trung Quốc vào đầu

thỏng 11/2005, cú thể sản xuất trong nước của Hoa Kỳ sẽ cũn hồi phục trong năm 2006.

Theo số liệu thống kờ của Hoa Kỳ năm 2005 thỡ ưu thế trờn thị trường

hàng dệt may nhập khẩu Hoa Kỳ sau thời điểm 01/01/2005 đó thuộc về cỏc

quốc gia Chõu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, cỏc nước ASEAN và thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa của Hoa

Như vậy, ưu thế đang thuộc về cỏc nước chõu ỏ mà đối thủ cạnh tranh

lớn nhất của dệt may Việt Nam là Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàn Quốc, Thỏi Lan, Indonesia đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển với

những ưu thế về lao động, nguyờn liệu và cỏc chi phớ khỏc đều tương đối thấp.

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế (Trang 48 - 51)