trường Hoa Kỳ.
Bảo hộ sản xuất nội địa để giữ được cụng ăn việc làm và ổn định một
phận xó hội luụn nằm trong những mục tiờu hàng đầu của chớnh quyền Hoa
Kỳ qua cỏc thời kỳ, theo đú kiểm soỏt nhập khẩu bằng cỏc biện phỏp khỏc nhau nhưu ỏp dụng cỏc mức thuế hay cỏc biện phỏp phi thuế quan nhằm điều
tiết nguồn cung trờn thị trường là một trong những biện phỏp quan trọng mà Hoa Kỳ đó đang và sẽ tiếp tục sử dụng trong thời gian tới để bảo hộ sản xuất
nội địa của mỡnh trước hàng hoỏ nhập khẩu từ nhiều nước khỏc trờn thế giới, trong đú hàng dệt may là một trong những mặt hàng mà sản xuất nội địa của
Hoa Kỳ cũn yếu cần được bảo hộ cao.
Cho tới trước ngày 01/01/2005, thời điểm hạn ngạch được bói bỏ đối
với tất cả cỏc nước thành viờn của tổ chức thương mại Thế giới, Hoa Kỳ cú
tới 46 hiệp định khỏc nhau về hàng dệt may theo tinh thần của hiệp định về
hàng hệt may mặc (ATC) của WTO. Cỏc hiệp định này điều tiết nhập khẩu
thụng qua việc trực tiếp khống chế lượng hàng dệt và may mặc mà cỏc đối tỏc thương mại của Hoa Kỳ cú thể xuất vào thị trường này hàng năm.
Sau thời điểm ngày 01/01/2005, cỏc quy định của Hoa Kỳ ảnh hưởng
tới xuất khẩu dệt may vào Hoa Kỳ chỉ cũn là cỏc điều khoản liờn quan tới
hàng dệt may trong cỏc hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và
khu vực, hay một số “dỏng kiến thương mại” ( về bản chất vẫn là một dạng
hiệp định thương mại tự do) mà Hoa Kỳ ký với cỏc đối tỏc. Cú thể kể ra đõy
một số như: cỏc FTA với chi lờ, Singgapore, Israel, Jordani, hiệp định thương
mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), luật phỏt triển và cơ hội chõu phi (AGOA), luật ưu đói thương mại vựng vịnh caribee (CBTPA) và luật xỳc tiến thương mại và
xoỏ bỏ ma tuý (ATPDEA). Cỏc thoả thuận và hiệp định này cho phộp hàng dệt và may mặc của cỏc nước khỏc tiếp cận thị trường Hoa Kỳ với những ưu đói nếu thoả món cỏc điều kiện nhất định. Do vậy, mặc dự khụng cũn bị
khống chế bởi hạn ngạch sau ngày 01/01/2005, phần lớn cỏc nước thành viờn WTO vẫn phải trả thuế nhập khẩu cho hàng dệt may vào Hoa Kỳ nếu khụng
thuộc diện được ưu đói theo cỏc hiệp định và luật kể trờn.
Biểu thuế của Hoa Kỳ cú cỏc cột khỏc nhau biểu thị cỏc mức độ ưu đói khỏc nhau tuỳ theo quan hệ thương mại với nước xuất khẩu. Giỏ cả cỏc sản
phẩm dệt may nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ vỡ thế sẽ cú sự chờnh lệch
bởi sự khỏc biệt về nguồn gốc xuất xứ. Hoa Kỳ đó chuyển hướng chớnh sỏch
sang giỏn tiếp điều tiết nhập khẩu bằng cỏch gõy ảnh hưởng tới giỏ và lượng
hàng dệt may của cỏc nước xuất khẩu.
Bờn cạnh đú, Việt Nam lại mới gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
WTO, việc chuẩn bị mọi tiềm lực để cạnh tranh và vượt cỏc rào cản này chưa
thục sự kỹ lưỡng, đang là giai đoạn chuẩn bị rất khú khăn.
Hơn nữa, thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa của Hoa Kỳ luụn trờn đà thu hẹp bởi cỏc nước Chõu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,
Bangladesh, Hàn Quốc, cỏc nước ASEAN do vậy Hoa Kỳ lại ngày càng tăng cường việc thực hiện cỏc chớnh sỏch kiềm chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nước.
Tuy nhiờn, dưới sức ộp về tiếp tục cắt giảm thuế quan và mở rộng hạn
ngạch thuế quan theo quy của vũng đàm phỏn Urgoay, cỏc hàng rào chi thuế
quan sẽ trở thành cỏc rào cản chủ yếu đối với thương mại quốc tế (hệ thống cỏc quy định về kỹ thuật, về vệ sinh dịch tễ và bảo vệ mụi trường).
Thời đại bựng nổ cụng nghệ thụng tin, mức sống của người dõn ngày
càng tăng lờn thỡ người tiờu dựng ngày càng được thụng tin tốt hơn về cỏc vấn đề sức khoẻ và an toàn. Do vậy, cỏc chớnh phủ phải chịu sức ộp ngày càng gia
tăng, vừa phải đảm bảo được hiệu quả quản lý, vừa đảm bảo cung cấp nguồn
như lao động làm ra nú khụng phải là lao động trẻ em, khụng cú sự ức ộp trong lao động, mụi trường làm việc thuận lợi … do đú, buộc cỏc chớnh phủ
phải ban hành cỏc quy định ngày càng ngặt nghốo hơn đối với hàng hoỏ nhập
khẩu.
Qua những nhận cơ bản trờn cú thể dự bỏo một xu hướng phỏt triển cỏc
rào cản trong thương mại quốc tế trong thời gian tới như sau:
- Tuy việc ỏp dung cỏc loại thuế đối với cỏc mặt hành cú tăng lờn về
dũng, nhưng mức thuế sẽ thấp hơn trước.
- Do cỏc biện phỏp thuế quan ngày càng bị thu hẹp nờn cỏc biện phỏp
phi thuế mà điển hỡnh là cỏc biện phỏp kỹ thuật sẽ được ỏp dụng ngày càng
tinh vi hơn (quy trỡnh sản xuất, nhón mỏc sinh thỏi) làm phỏt sinh nhiều khoản
chi phớ cho việc kiểm tra và thay đổi cụng nghệ sản xuất.
- Cỏc yờu cầu về bảo vệ con người và mụi trường ngày càng cao hơn cả
về mức độ và phạm vi ỏp dụng.
- Vấn đề đạo đức xó hội, bảo vệ cỏc giỏ trị văn hoỏ cũng sẽ trở thành
cỏc quy định mang tớnh chất rào cản trong thương mại quốc tế.
- Vấn đề chớnh trị dẫn tới cấm vận kinh tế, vấn đề an ninh quốc gia dẫn
tới đạo luật chụng khủng bố.
Cỏc rào cản đú sẽ luụn biến động và rất khú dự đoỏn. Nú buộc chỳng ta
phải tỡm cỏch vượt qua để cú thể thõm nhập hơn nữa vào thị trường thế giới,
tận dụng tối đa cỏc lợi thế cạnh tranh của quốc gia, của ngành hàng nhằm xõy
dựng và phỏt triển đất nước.