Quan điểm phỏt triển ngành dệt may

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế (Trang 53 - 55)

* Dệt may là ngành cụng nghiệp trọng điểm cần được tiếp tục ưu tiờn

phỏt triển theo hướng đẩy nhanh, mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại kết hợp với

vững, hiệu qảu và gúp phần thực hiện mục tiờu đưa nước ta cơ bản trở thành

nước cụng nghiệp vào năm 2020.

Trong giai đoạn 2006 – 2020, dệt may vẫn sẽ là một ngành kinh tế quan

trọng của nước ta, bởi lẽ:

- Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực trong vũng ớt nhất là 10 năm tới và là ngành sản xuất phục vụ nhu cầu thiết yếu với thị trường nội địa hơn 82 triệu dõn.

- Dệt may là ngành tạo nhiều việc làm, nhất là lao động nữ.

- Dệt may đúng gúp gần 10% cho GDP

- Dệt may là ngành chế biến thể hiện qua hầu hết nguyờn vật liệu nhập

khẩu, vỡ vậy hầu như khụng tiờu hao cỏc nguồn tài nguyờn trong nước. Do đú,

dệt may cần cú vị trớ xứng đỏng trong chiến lược phỏt triển nền kinh tế quốc dõn.

* Phỏt triển ngành dệt may phải gắn với tổng thể chiến lược phỏt triển

cụng nghiệp chung của cả nước, đặc biệt là chiến lược phat ntriển ngành bụng, dõu tằm tơ, cụng nghiệp hoỏ dầu, hoỏ chất, cơ khớ chế tạo và phụ liệu

bao bỡ, chiến lược phỏt triển thương mại, nhằm đảm bảo được việc sản xuất

phụ tựng, trang thiết bị thay thế, tạo nguồn nguyờn liệu ổn định cho sự phỏt

triển và nõng cao hiệu quả xuất nhập khẩu của ngành.

* Đa dạng hoỏ sở hữu và phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, trong đú

kinh tế Nhà nước giữ vai trũ nũng cốt và định hướng; huy động mọi nguồn

lực trong và ngoài nước để phỏt triển dệt may Việt Nam; đồng thời đổi mới

quan hệ liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp lớn với cỏc daonh nghiệp vừa và nhỏ theo hướng chuyờn mụn hoỏ và hợp tỏc hoỏ.

* Đảm bảo sự tăng trưởng cú hiệu quả trờn cơ sở đẩy mạnh sản xuất,

xuất khẩu cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh, cú thị trường và cú giỏ trị gia tăng cao.

* Quan điểm về đầu tư phỏt triển cụng nghiệp dệt may:

- Coi dệt may là ngành kinh tế quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển

- Phỏt triển dệt may kết hợp với bảo vệ mụi trường bền vững, nghiờn cứu phỏt triển và đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao nhằm gúp phần nhanh chúng đưa Việt Nam hội nhập vững vàng với thế giới và khu vực.

- Nhanh chúng tỏi cơ cỏc doanh nghiệp Nhà nước, chuyển đổi hỡnh thức

sở hữu, phỏt triển dệt may trờn cơ sở cạnh tranh bỡnh đẳng đối với mọi thành phần kinh tế.

- Ưu tiờn thu hỳt cỏc nhà đầu tư cú vốn và cụng nghệ cao, tập trungv phỏt triển nguyờn phụ liệu cho ngành may xuất khẩu và cỏc ngành cụng nghiệp khỏc.

- Ưu tiờn phỏt triển thiết kế mẫu vải và cỏc sản phẩm may mặc, cỏc

dịch vụ và thương mại dệt may làm đầu tàu lụi cuốn phỏt triển sản xuất dệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

may.

- Ưu tiờn cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển dệt may đỏp ứng được cỏc mục

tiờu dịch chuyển kinh tế, thu hỳt lao động, phỏt triển sản phẩm mới cú giỏ trị gia tăng cao, gia tăng giỏ trị xuất khẩu.

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận và thực tiễn rào cản trong thương mại quốc tế (Trang 53 - 55)