VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN VỪA
QUA.
Sau Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ, kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng mạnh từ 30 triệu USD năm 1999 đến 49,34 triệu USD năm 2001 và 975 triệu USD vào năm 2002( tức là tăng
1876% sovới năm 2001) đưa Việt Nam trở thành nhà cung cấp hàng dệt may
lớn thứ 6 của Mỹ. Sự tăng trưởng mạnh mẽ này đó hối thỳc Mỹ ký kết Hiệp định dệt may với Việt Nam vào thỏng 7/2003 và cú hiệu lực từ 1/5/2003 đến
31/12/2004. Theo Hiệp định này, năm 2003, hàng dệt may Việt Nam chịu
mức hạn ngạch là 1,7 tỷ USD và 38 mặt hàng sẽ chịu hạn ngạch trong đú cú
cỏc mặt hàng chủ lực xuất khẩu của Việt Nam như ỏo sơ mi dệt kim sợi bụng,
quần dệt sợi bụng và ỏo cỏnh. Hạn ngạch cho cỏc sản phẩm sợi bụng và sợi
nhõn tạo sẽ tăng 7%/năm và hạn ngạch cho cỏc sản phẩm sợi len sẽ tăng 2%/năm. Cỏc mặt hàng tiềm năng khụng phải chịu hạn ngạch là vali hành lý, ỏo jacket, sợi nhõn tạo và ỏo khỏc…Nếu hai bờn Việt Nam- Hoa Kỳ khụng
huỷ bỏ hay xem xột hiệp định sau ngày 1/12/2004 hay 1/12 của năm sau đú cho đến khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ hiệp định sẽ tự động cú hiệu lực
thờm một năm nữa.
Trong giai đoạn 2001 – 2005, xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Và được thể hiện cụ
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt vào thị trường Hoa
Kỳ giai đoạn 2001 - 2005
Đơn vị tớnh: Triệu USD
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 15/5/2006
KN XK 47 975 1.970 2.460 2.750 763,315
Nguồn: Bộ Thương Mại
Đơn vị: Triệu USD
Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ 975 1970 2460 2750 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2002 2003 2004 2005 Năm K im n g ạ ch 2002 2003 2004 2005
Nguồn: Tổng hợp từ cỏc bỏo và mạng Internet
Như vậy, ta thấy năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam sang Hoa Kỳ là 2500 triệu USD tăng 156,4% so với năm 2002. Mặc dự
năm 2004, Mỹ đó gõy sức ộp cho hàng dệt may Việt Nam là đó giảm hạn
kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm này vẫn đạt 2700 triệu USD. Và dự kiến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
của Việt Nam sang thị trường này là 2800 triệu USD.
Dệt may là mặt hàng chịu hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trường Hoa
Kỳ, căn cứ theo Thụng tư liờn tịch số 18/2005/TTLT – BTM – BCN, ngày 21/10/2005 thỡ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ cú 38 chủng
loại mặt hàng (Cat), bao gồm 13 Cat. đụi và 12 Cat. đơn được quy định tại
bảng dưới đõy khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải chịu hạn ngạch.
. STT Cỏc chủng loại Đơn vị Cat. Quy đổi sang m2 1 Chỉ may, sợi để bỏn lẻ Kg 200 6.60 2 Sợi bụng đó chải Kg 301 8.50 3 Tất chất liệu bụng Tỏ đụi 332 3.80
4 Áo khỏc nam dạng comple Tỏ đụi 333 30.30
5 Áo khoỏc nam, nữ chất liệu bụng Tỏ 334/335 34.50
6 Áo sơ mi dệt kim nam, nữ chất liệu bụng Tỏ 338/339 6.00 7 Áo sơ mi nam dệt thoi chất liệu bụng và sợi
nhõn tạo
Tỏ 340/360 20.10
8 Áo sơ mi nữ dệt thoi chất liệu bụng và sợi
nhõn tạo
Tỏ 341/641 12.10
9 Vỏy ngắn chất liệu bụng và sợi nhõn tạo Tỏ 342/642 14.90
10 Áo sweater chất liệu bụng Tỏ 345 30.80
11 Quần nam nữ chất liệu bụng Tỏ 347/348 14.90 12 Quần ỏo ngủ chất liệu bụng và sợi nhõn tạo Tỏ 351/651 43.50 13 Đồ lút chất liệu bụng và sợi nhõn tạo Tỏ 352/652 11.30 14 Quần yếm Kg 359/659C 10.00 15 Quần ỏo bơi Kg 359/659S 11.80
16 Áo khoỏc nam chất liệu len Tỏ 434 45.10
17 Áo khoỏc nữ chất liệu len Tỏ 435 45.10
18 Sơ mi nam, nữ chất liệu len Tỏ 440 20.10 19 Quần nam chất liệu len Tỏ 447 15.00 20 Quần nữ chất liệu len Tỏ 448 15.00 21 Vải bằng sợi fi - la - măng tổng hợp khỏc m2 620 1.00 22 Tất chất liệu sợi nhõn tạo Tỏ đụi 632 3.80 23 Áo sơ mi dệt nam nữ chất liệu sợi nhõn tạo Tỏ 638/639 12.96
24 Áo sweater chất liệu sợi nhõn tạo Tỏ 645/646 30.80
25 Quần nam nữ chất liệu sợi nhõn tạo Tỏ 647/648 14.90
Bảng 2.2. Ký hiệu cỏc chủng loại mặt hàng dệt may của Việt Nam
xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ
Theo số liệu thống kờ của Bộ thương mại trong năm 2003, nhúm mặt hàng đó sử dụng hết hạn ngạch bao gồm 6 Cat., 301, 334/335, 338/339, 347/348,448 và 620. Nhúm mặt hàng đó sử dụng trờn 80% hạn ngạch bao gồm 7 Cat. 340/640, 341/641, 351/651, 352/652, 359/659 – S, 435 và 647/648. Nhúm mặt hàng cũn lại cú tỷ lệ sử dụng hạn ngạch dưới 80%. Trong năm 2004, chỉ cú một mặt hàng đó sử dụng hết hạn ngạch đú là Cat. 338/339. Nhúm mặt hàng đó sử dụng hạn ngạch trờn 80% bao gồm 7 Cat. 334/335, 340/640, 342/642, 347/348, 359/659-S, 638/639 và 647/648. Số cũn lại là cỏc mặt hàng cú tỷ lệ sử dụng hạn ngạch dưới 80%.
Như vậy, trong năm 2004 chỉ cú Cat. 338/339 đó sử dụng hết hạn
Cũng theo Bộ thương mại, trong năm 2005, 25 mặt hàng cũn bị ỏp đặt hạn ngạch, theo tỷ lệ sử dụng hết hạn ngạch cú thể phõn thành ba nhúm như sau: - Nhúm 8 mặt hàng sử dụng hết hạn ngạch là cỏc Cat. 338/339, 340/640, 341/641, 359/659 – S, 638/639, 647/648 và 620. - Nhúm 4 mặt hàng cú tỷ lệ sử dụng hạn ngạch trờn 80% là cỏc Cat. 334/335, 342.642, 347/348 và 440. - Nhúm 13 mặt hàng cũn lại cú tỷ lệ sử dụng hạn ngạch dưới 80%. Cú hai điểm đỏng lưu ý trong xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ năm 2005 là nhịp độ tăng cao hơn và tỷ lệ sử dụng hạn ngạch cũng cao hơn năm 2004, cụ thể là:
- Năm 2005, xuất khẩu hầu hết cỏc Cat, (24/25 Cat.) đều tăng so với năm 2004, trong đú tăng nhiều nhất là cỏc Cat. 333 (1.315%), Cat. 447 (365%), Cat. 620 (553%) và Cat 434 (455%).
- 5 Cat. Chủ yếu chiếm khoảng 86% lượng ngạch xuất khẩu hàng dệt
may sang Hoa Kỳ đều cú tỷ lệ sử dụng hạn ngạch cao (Cat. 338/339 chiếm
36,7% hạn ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng 91,84%; Cat. 347/348 chiếm 26,5% hạn
ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng 99,41%; Cat. 647/648 chiếm 9,5% hạn ngạch, đạt tỷ
lệ sử dụng 107,13%; Cat. 340/640 chiếm 7,8% hạn ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng
98,08% và Cat. 638/648 chiếm 5,2% hạn ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng 93,32%). Như vậy trong khi xuất khẩu dệt may phi hạn ngạch sang Hoa Kỳ năm
2005 giảm 5,7% thỡ nhờ sự điều hành của liờn Bộ và nỗ lực phấn đấu của cỏc
doanh nghiệp hàng xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ theo hạn ngạch lại tăng
khỏ tốt, đạt nhịp độ tăng trưởng 13,2% so với năm 2004.
Trong năm 2005, tổng số hạn ngạch hàng dệt may của Việt Nam xuất
sang Hoa Kỳ chỉ khoảng hơn 1,6tỷ USD trong khi ta cú khoảng hơn 2.000
doanh nghiệp với cụng suất sản xuất và xuất khẩu khoảng 9 – 10tỷ USD. Như
vậy chỳng ta vẫn chưa tận dụng được hết cụng suất sản xuất và xuất khẩu của
Dự kiến năm 2006, hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ chỉ tăng 6-7% so với năm 2005. Việc hướng dẫn giao và thực hiện hạn ngạch
hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2006 được trỡnh bày cụ thể trong Thụng tư Liờn bộ Cụng nghiệp và thương mại số 18/2005/TTLT-BTM-BCN, ngày 21/10/2005.
Theo thụng tư này quy định: Kể từ ngày 01/01 đến ngày 30/6 Liờn Bộ
sẽ cấp visa tự động cho tất cả 25 chủng loại mặt hàng dệt may, trong thời gian đú nếu cú chủng loại mặt hàng nào đạt tỷ lệ thực hiện khoảng 70% số lượng
hạn ngạch cả năm 2006 thỡ Liờn bộ sẽ phõn giao hạn ngạch trờn cơ sở thành tớch xuất khẩu 6 thỏng đầu năm 2006 và nhu cầu xuất khẩu của thương nhõn, đến thời điểm 30/6/2006, những chủng loại mặt hàng chưa đạt đến mức 70%
sẽ được tiếp tục cấp visa tự động, trường hợp cần thiết, Liờn bộ sẽ cú thụng
bỏo việc điều hành tiếp theo của cỏc chủng loại đó đạt mức 90% số lượng hạn
ngạch của chủng loại đú trong năm 2006. Tỷ trọng của hàng dệt may trong
tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ trong cả năm 2005 cũn quỏ khiờm tốn, chỉ chiếm khoảng 2,5-2,6% (2,262 tỷ USD/95-100tỷ USD).
Cần khẳng định rằng, ngành dệt may tuy chiếm vị trớ chủ lực trong cỏc mặt
hàng xuất khẩu của Việt Nam, đứng vị trớ thứ hai sau xuất khẩu dầu thụ, nhưng chỉ mới đứng ở vị trớ hết sức khiờm tốn trờn thị trường dệt may thế
giới.
Cũng theo thụng tư này, thương nhõn cú thể tự nguyện đăng ký ký quỹ/
bảo lónh đối với tất cả cỏc chủng loại mặt hàng để đảm bảo số lượng hạn
ngạch sẽ được sử dụng năm 2006. Trường hợp số lượng đưang ký ký quỹ/ bảo
lónh vượt nguồn hạn ngạch, Liờn Bộ sẽ ưu tiờn đảm bảo giao hạn ngạch cho cỏc thương nhõn cú thành tớch xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2005 và hợp đồng
ký với khỏch hàng lớn Hoa Kỳ.
Như vậy, qua thụng tư 18/2005/TTL/BTM-CN và cỏc cuộc tiếp xỳc với
cộng đồng doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ
ràng, thụng thoỏng, tạo mọi điều kiện cho thương nhõn chủ động trong việc
ký kết hợp đồng cho cỏc lụ hàng năm 2006.
Để hiểu rừ hơn về quy trỡnh điều hành và thực hiện hạn ngạch chỳng ta
sẽ tỡm hiểu thụng qua thụng tư Liờn bộ Cụng nghiệp và Thương mại số
18/2005/TTLT-BTm-BCN, ngày 21/10/2005 về việc: hướng dẫn việc giao
và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ năm 2006.
Theo thụng tư này thỡ đối tượng được phõn giao và thực hiện hạn ngạch
bao gồm cỏc thương nhõn cú đầy đủ cỏc điều kiện sau:
- Cú giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đó đăng ký mó số kinh
doanh xuất nhập khẩu hoặc cú giấy phộp đầu tư theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Cú năng lực sản xuất hàng dệt may.
- Phải đảm bảo cú sở hữu hợp phỏp tối thiểu100 mỏy may cụng nghiệp
(loại mỏy 1 kim và 2 kim) đang hoạt động ở tỡnh trạng tốt. Số lượng mỏy múc
thiết bị tối thiểu nờu trờn phải cú đầy đủ giấy tờ chỳng minh sở hữu hợp phỏp
của thương nhõn. Đối với chỳng loại hàng khụng dựng mỏy may cụng nghiệp để sản xuất thỡ thương nhõn phải cú sở hữu đủ lượng mỏy múc thiết bị, nhà
xưởng phự hợp với yờu cầu sản xuất chủng loại sản phẩm dệt may đăng ký
xuất khẩy đú. Số lượng mỏy đi thuờ (khụng phải thuờ mua tài chớnh) khụng
được tớnh là sở hữu của thương nhõn.
Khi cú nhu cầu xuất khẩu chủng loại hàng quảnlý hạn ngạch, thương
nhõn mới (thương nhõn chưa cú thành tớch xuất khẩu chủng loại hàng cú hạn
ngạch vào thị trường Hoa Kỳ) cần cú văn bản đề nghị Sở Thương
mại/Thương mại và Du lịch tại địa phương tổ chức đoàn kiểm tra liờn ngành và sẽ được xột tham gia thực hiện hạn ngạch sau khi Ban điều hành Hạn
- Thương nhõn phải cú nhõn viờn cú trỡnh độ, năng lực về xuất nhập
khẩu và am hiểu chớnh sỏch thương mại để làm thủ tục về hạn ngạch và giấy
tờ xuất nhập khẩu.
Như vậy hàng dệt may của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường
Hoa Kỳ chủ yếu qua hạn ngạch (chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu) được điều hành bở liờn Bộ Cụng nghiệp và Thương mại.
HIện nay Hoa Kỳ tiếp tục là một trong nhưũng khu vực thị trường quan
trọng nhất của Việt Nam với thị phần đạt 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy
nhiờn Việt Nam chưa phải là thành viờn của WTO nờn chưa thể tự do xuất
khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ mà vẫn phải chịu những trở ngại cả
về thuế quan và phớ thuế quan mà Hoa Kỳ đang ỏp dụng cho cỏc nước chưa
phải là thành viờn của WTO nhưng đó cú Hiệp định thương mại song phương
với Hoa Kỳ. Như vậy, dệt may Việt Nam vẫn phải đứng trước rất nhiều khú khăn để cú thể thực hiện được mục tiờu trong năm nay và ngày càng đẩy
mạnh xuất khẩu hơn nữa mặt hàng này vào thị trường Hoa Kỳ.
Số liệu thốgn kờ của Hoa Kỳ năm 2005 cho thấy ưu thế trờn thị trường
hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ sau thời điểm 01/01/2005 đó thuộcvề
cỏc quốc gia Chõu Á như Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, cỏc nước ASAN… và thị phầncủa ngành sản xuất dệt may nội địa Hoa
Kỳ luụn trờn đà thu hẹp.