6. Kết cấu của luận văn
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài
Phƣơng pháp nghiên cứu chung của đề tài là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin. Đề tài tập trung vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Quy trình quản lý chi trả lƣơng hƣu nhƣ thế nào để mang lại hiệu quả trong công tác chi trả BHXH?
- Thực trạng công tác chi trả BHXH tại BHXH tỉnh Bắc Kạn hiện nay?
- Những nguyên, nhân tố nào ảnh hƣởng đến công tác chi trả lƣơng hƣu của BHXH tỉnh Bắc Kạn?
- Cần đổi mới phƣơng thức chi trả lƣơng hƣu nhƣ thế nào để mang lại sự thuận tiện và có hiệu quả nhất?
Vấn đề đổi mới chi trả lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội tại tỉnh Bắc Kạn sẽ chủ yếu đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp hệ thống hóa kết hợp với phỏng vấn và tham khảo ý kiến của các nhà quản lý kinh tế và ý kiến của Ban lãnh đạo tỉnh, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Tài chính.
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu nhập số liệu thứ cấp. Số liệu đƣợc thực hiện thông qua việc thống kê, khảo sát các văn bản pháp quy của nhà nƣớc, các ấn phẩm, tài liệu, báo cáo, luận văn, các website viết về vấn đề đổi mới chi trả lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội tại tỉnh Bắc Kạn và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc chi trả lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội.
Các số liệu đƣợc thu thập và khai thác từ BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Bắc Kạn, BHXH huyện, Cục Thống kê, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ tỉnh Bắc Kạn và từ các báo cáo, sách báo, tạp chí, các Website có
liên quan. Thu thập số liệu và tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan Thống kê trung ƣơng, các viện nghiên cứu, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, các nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc, các tài liệu do các cơ quan ở Việt Nam, các tài liệu xuất bản liên quan.
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống và tổng hợp tài liệu. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Excel.
2.2.3. Phương pháp phân tích
Phƣơng pháp phân tích có nghĩa là chia vấn đề ra thành từng mảnh nhỏ, để hiểu từng chi tiết, từng khía cạnh nhỏ, hiểu đƣợc vấn đề từ mọi góc cạnh. Về mặt lý thuyết, thƣờng chỉ dùng một từ phân tích, nhƣng trên thực tế, phân tích còn bao hàm ý tổng hợp. Tổng hợp là ngƣợc lại của phân tích, là lắp ráp các vấn đề, các khía cạnh nhỏ trở thành một chủ đề chính của vấn đề đƣợc đặt ra để phân tích.
Phƣơng pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng đƣợc vận dụng xuyên suốt cả quá trình nghiên cứu từ việc hệ thống hóa lý luận, phân tích thực trạng hoạt động chi trả BHXH.
2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp nghiên cứu việc tổng hợp, số hóa, biểu diễn bằng đồ thị các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng công tác chi trả BHXH tỉnh Bắc Kạn qua các giai đoạn.
2.2.3.3. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tƣợng này với sự vật, sự việc và hiện tƣợng khác có nét tƣơng đồng để làm tăng sự thuyết phục cũng nhƣ làm sáng tỏ vấn đề đuợc đem ra so sánh, từ đó có sự đánh giá đúng tính hiệu quả, lợi ích của mỗi lọai sự vật, sự việc và hiện tƣợng tác động đến đời sống kinh tế xã hội. Luận văn sẽ áp dụng phƣơng pháp so sánh vấn đề chi trả lƣơng hƣu trƣớc đổi mới và sau đổi mới, để từ đó đánh giá tính hiệu quả, lợi ích của việc đổi mới chi trả lƣơng hƣu tại tỉnh Bắc Kạn.
Để áp dụng phƣơng pháp so sánh, cần chú trọng đến các nội dung cơ bản của phƣơng pháp so sánh nhƣ: điều kiện so sánh, gốc so sánh, đối tƣợng so sánh và hình thức so sánh.
Để tiến hành so sánh đƣợc, cần phải bảo đảm các điều kiện cơ bản sau; các chỉ tiêu đƣợc sử dụng để so sánh phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế, phải có cùng phƣơng pháp tính toán và phải đƣợc tính theo cùng một đơn vị đo lƣờng. Các tiêu chí phải đƣợc thu nhập ở cùng một phạm vi thời gian và cùng một quy mô không gian.
Nếu không đảm bảo đƣợc các điều kiện trên thì việc so sánh trở nên khập khiễng, không có giá trị và đôi khi còn phản ánh sai lệch thông tin.
Ngoài việc bảo đảm về điều kiện so sánh, tùy vào mục đích phân tích và điều kiện phân tích cụ thể mà gốc so sánh đƣợc chọn khác nhau; gốc so sánh về mặt thời gian hoặc gốc so sánh về mặt không gian.
Nội dung so sánh bao gồm: so sánh việc chi trả lƣơng hƣu theo cách cũ với việc chi trả lƣơng hƣu qua bƣu điện tại tỉnh Bắc Kạn. Qua đó, đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm của việc chi trả lƣơng hƣu theo cách cũ với việc chi trả lƣơng hƣu qua bƣu điện tại tỉnh Bắc Kạn.
Tóm lại, Phƣơng pháp so sánh dùng để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa cùng nội dung và tính chất tƣơng tự nhƣ nhau thông qua tính toán các tỷ số, so sánh các thông tin từ các nguồn khác nhau, so sánh theo thời gian, so sánh theo không gian để có đƣợc những nhận xét xác đáng về công tác chi trả BHXH.
2.2.3.4. Phưong pháp hệ thống hóa
Luận văn sử dụng phƣơng pháp Hệ thống hóa là phƣơng pháp bao gồm nhiều nhân tố, thành phần (bao gồm cả các hệ thống con bên trong hệ thống). Các nhân tố, thành phần này phối hợp, vận động có sự liên hệ, tƣơng tác qua lại lẫn nhau để thực hiện các chức năng của hệ thống. Hệ thống tồn tại ở khắp nơi, từ hệ thống tự nhiên, sinh thái, kỹ thuật đến các hệ thống xã hội loài ngƣời. Hệ thống chi trả lƣơng hƣu là một hệ thống chính thể gồm nhiều nhân tố thành phần cấu thành. Trong hệ thống này cũng gồm nhiều hệ thống con khác nhƣ các tổ chức tài chính khu vực, cơ chế hợp tác trong từng lĩnh vực.
2.2.3.4. Phương pháp đánh giá có sự tham gia của các chuyên gia
Thu thập có chọn lọc ý kiến đánh giá của những ngƣời đại diện trong từng lĩnh vực nhƣ: cán bộ lãnh đạo Công ty, các chuyên gia, các cán bộ có trình độ, chuyên môn trong lĩnh vực Bảo hiểm.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
+ Số tiền chi BHXH trong kỳ và số tiền chi trả lương hưu: Chỉ tiêu này phản ánh về số tuyệt đối tổng số tiền chi BHXH của từng đơn vị hoặc của toàn hệ thống.
+ Tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH: = Tổng số đơn vị đã tham gia
× 100% Tổng số đơn vị phải tham gia
BHXH
+ Tỷ lệ lao động tham gia BHXH =
Tổng số lao động tham gia
BHXH × 100%
Tổng số đơn vị phải tham gia BHXH
+ Tỷ lệ lao động đã đóng BHXH =
Tổng số lao động đƣợc đóng
BHXH trong kỳ × 100%
Tổng số lao động đã tham gia BHXH
+ Tỷ lệ đóng BHXH: là tỷ lệ phần trăm tổng số tiền BHXH đóng so với tổng số tiền BHXH phải thu.
+ Tỷ lệ đóng BHXH =
Tổng số tiền đóng BHXH
× 100% Tổng số tiền phải thu BHXH
+ Mức lương hưu hàng tháng
Mức lƣơng hƣu hàng tháng đóng BHXH =
Tỷ lệ hƣởng lƣơng hàng tháng ×
Bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng
+ Tỷ lệ hưởng
a) Ngƣời lao động đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu đƣợc nhận mức lƣơng hƣu hàng tháng đƣợc tính bằng 45% mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH tƣơng ứng với 15 năm đóng BHXH; sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ, mức tối đa bằng 75%.
b) Ngƣời lao động hƣởng lƣơng hƣu khi suy giảm khả năng lao động đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên bị suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên đối với tỷ lệ hƣởng trợ cấp hƣu trí đƣợc tính nhƣ bình thƣờng nhƣng mỗi nam nghỉ hƣu trƣớc tuổi thì tỷ lệ lƣơng hƣu giảm 1% trong các trƣờng hợp;
- Nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên. Lấy mốc 60 tuổi với nam và 55 tuổi với nữ để tính số năm nghỉ hƣu trƣớc quy định.
c) Mức lƣơng hàng tháng thấp nhất bằng mức tổi thiểu chung, nếu mức lƣơng hàng tháng thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung thì đƣợc tính bằng mức tối thiểu chung.
d) Mức trợ cấp 1 lần khi nghỉ hƣu tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở đi đối với nam và năm thứ 26 trở đi đối với nữ. Cứ mỗi năm đóng BHXH đƣợc tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lƣơng , tiền công tháng đóng BHXH.
+ Mức bình quân tiền lương
a) Lao động thuộc đối tƣợng thực hiện chế độ tiền lƣơng do nhà nƣớc quy định. - Ngƣời lao động tham gia trƣớc ngày 01/01/1995
Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 5 năm cuối trƣớc khi nghỉ việc 60 tháng
- Ngƣời lao động tham gia BHXH trong khoảng từ 01/01/1995 đến ngày 31/12/2000
Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trƣớc khi nghỉ việc 72 tháng
- Ngƣời lao động tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ 01/01/2001 đến ngày 31/12/2006
Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 8 năm cuối trƣớc khi nghỉ việc 96 tháng
- Ngƣời lao động tham gia BHXH từ ngày 01/01/2007 trở đi
Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 10 năm cuối trƣớc khi nghỉ việc 120 tháng
b. Ngƣời lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng do ngƣời sử dụng lao động quyết định
Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng,tiền công của các tháng đóng BHXH Tổng số tháng đóng BHXH
c. Mức bình quân tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH đối với ngƣời lao động vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tƣợng thực hiện chế độ tiền lƣơng do nhà nƣớc quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng do ngƣời sử dụng lao động quyết định: Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng do nhà nƣớc quy định +
Tổng số tiền lƣơng, tiền công của các tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng do ngƣời sử dụng
lao động quyết định Tổng số tháng đóng BHXH
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ LƢƠNG HƢU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN
3.1. Một vài nét về BHXH tỉnh Bắc Kạn
Nằm trong hệ thống BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Bắc Kạn đƣợc thành lập theo Quyết định số 1613/BHXH/QĐ-TCCB, ngày 16/9/1997, trên cơ sở tách ra từ BHXH Bắc Thái, BHXH tỉnh Bắc Kạn có nhiệm vụ thực hiện chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh. Ngay từ khi thành lập, BHXH tỉnh đã sớm ổn định tổ chức bộ máy, đảm bảo cho hệ thống hoạt động thông suốt, thực hiện tốt chính sách BHXH trên địa bàn tỉnh. Khi mới thành lập chỉ có 5 phòng nghiệp vụ và 6 BHXH huyện, thị xã trực thuộc, với 68 cán bộ, công chức. Đến nay BHXH tỉnh có 9 phòng nghiệp vụ, 8 BHXH huyện, thị xã, với 193 cán bộ, công chức, viên chức, trong đó: 98 ngƣời có trình độ đại học và trên đại học, chiếm 50,8%; số còn lại có trình độ cao đẳng, trung cấp, chiếm 49,2%; số ngƣời có trình độ cử nhân chính trị là 2 ngƣời, chiếm 1,0%; số ngƣời có trình độ cao cấp lý luận chính trị là 5 ngƣời, chiếm 3,52%; toàn ngành có 68 đảng viên, chiếm 35,2%. Cán bộ đƣợc bố trí sử dụng theo đúng chuyên ngành đào tạo, đây là điều kiện cơ bản để mỗi cán bộ, đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Dƣới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh và sự chỉ đạo trực tiếp của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Bắc Kạn đã phối kết hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể và các huyện, thành phố, thị xã tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh đạt kết quả tốt. Từ năm 1997 đến nay, BHXH tỉnh luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần bảo đảm ổn định đời sống ngƣời lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng, phát triển tỉnh Bắc Kạn xứng đáng là địa chỉ tin cậy của ngƣời lao động.
Trực tiếp Báo cáo Phối hợp
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Bắc Kạn
3.2. Thực trạng chi trả lƣơng hƣu và chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn là tỉnh miền núi đƣợc tái thành lập từ 01/01/1997, có diện tích tự nhiên là 4.857,2 km2; dân số 294.660 ngƣời, mật độ dân số bình quân 61 ngƣời/1 km2; có 01 Thị xã và 7 huyện, với 122 xã, phƣờng, thị trấn. Phía Đông giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng. Có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống gồm: Tày, Nùng, Dao, Mông, Kinh, Hoa và Sán chí, nhân dân các dân tộc giàu lòng yêu nƣớc, có truyền thống cách mạng và tinh thần đoàn kết. Là tỉnh có địa hình phức tạp, núi cao hiểm trở, hệ thống giao thông đi lại khó khăn, tình hình đảm bảo an toàn về vận chuyển tiền khó khăn, phải qua nhiều đèo và sông suối, đặc biệt trong mùa mƣa lũ hay xảy ra lũ ống và lũ quét, cơ sở vật chất và kinh tế chậm phát triển.
3.2.1. Tình hình chi trả lương hưu và chế độ BHXH của BHXH tỉnh Bắc Kạn hiện nay
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có gần 8.000 cán bộ hƣu trí và gia đình chính sách. Thu nhập của các đối tƣợng này chủ yếu nhờ vào tiền lƣơng do Nhà nƣớc cấp, đƣợc BHXH tỉnh Bắc Kạn chi trả thông qua đội ngũ CBCNV của các BHXH huyện, thị xã trực tiếp đi phát cho các đối tƣợng trên địa bàn toàn tỉnh.
Giám đốc Phòng Thu Phòng Tổ chức Hành chính Phòng chính sách BHXH Phòng Kế hoạch tài chính Phòng Giám định BHYT Phòng Kiểm tra Phòng Công nghệ thông tin Phòng Cấp sổ thẻ Phòng tiếp nhận và Quản Lý hồ sơ BHXH huyện, thị (8 đơn vị)
Thời gian qua, BHXH vẫn đảm bảo công tác chi trả tiền lƣơng hƣu và chế độ BHXH cho các đối tƣợng thụ hƣởng. Tuy nhiên trong quá trình chi trả, hiện nay cũng có những vấn đề khó khăn phát sinh. Cụ thể:
+ Hiện nay BHXH huyện/thị xã quy định thời gian phát lƣơng hƣu ở mỗi điểm chi trả trong 01 buổi, thậm chí trong khoảng 1- 2 giờ đồng hồ, sau thời gian trên nếu các đối tƣợng không đến nhận phải đến BHXH huyện/thị xã nhận. Vì vậy sẽ gây khó khăn cho các đối tƣợng do phải đi lại nhiều, xa nơi cƣ trú, đặc biệt là các đối tƣợng có sức khỏe yếu, neo đơn, ốm đau hoặc có công việc bận đột xuất.
+ Tại các điểm phát tiền BHXH không có các trang thiết bị để cất giữ tiền. Vì vậy tiền lƣơng hƣu không phát hết (do các đối tƣợng hƣởng chế độ không đến đúng thời gian quy định, do ốm đau hoặc đi vắng …) cán bộ BHXH lại phải mang về, gây khó khăn cho cán bộ bảo hiểm trong việc quản lý, vận chuyển tiền.
+ Cán bộ BHXH sử dụng phƣơng tiện bằng xe máy và trực tiếp mang tiền đi đến các điểm (UBND các phƣờng, thị trấn, xã) để phát nên không đảm bảo an toàn