6. Kết cấu của luận văn
4.3.6. Phối hợp kiểm tra, giám sát
4.3.6.1. Công tác phối hợp kiểm tra giám sát giữa BHXH và Bưu điện
- Bƣu điện tỉnh, Bƣu điện huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát và phối hợp với BHXH tỉnh định kỳ hàng quý/năm hoặc đột xuất thực hiện kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chi trả tại các điểm chi trả.
- Bƣu điện huyện/Thị xã chủ động nắm bắt thông tin liên quan đến chế độ của ngƣời đƣợc hƣởng, phối hợp với BHXH tỉnh, BHXH các huyện giải quyết kịp thời, nhanh chóng các khiếu nại, vƣớng mắc cho ngƣời hƣởng chế độ.
4.3.6.2. Qui trình phối hợp kiểm tra, giám sát giữa BHXH và Bưu điện
Sơ đồ 4.5: Qui trình phối hợp kiểm tra, giám sát giữa BHXH và Bƣu điện BẢO HIỂM XÃ
HỘITỈNH
BƢU ĐIỆN TỈNH
BHXH
HUYỆN/THỊ XÃ BƢU ĐIỆN
HUYỆN/ THỊ XÃ ĐIỂM CHI TRẢ LƢƠNG HƢU 1 2 4 6 3 5
* Hình thức kiểm tra: Tự kiểm tra hoặc phối hợp kiểm tra, cụ thể:
+ BHXH tỉnh và Bƣu điện tỉnh có thể tự kiểm tra hoặc phối hợp kiểm tra các Bƣu điện huyện/Thị xã hoặc các điểm chi trả.
+ BHXH tỉnh và BHXH huyện phối hợp kiểm tra các Bƣu điện huyện/Thị xã hoặc các điểm chi trả.
+ BHXH tỉnh và Bƣu điện huyện/Thị xã phối hợp kiểm tra các điểm chi trả. + BHXH huyện/Thị xã và Bƣu điện huyện/Thị xã tự kiểm tra hoặc phối hợp kiểm tra các điểm chi trả thuộc địa bàn.
* Thời gian kiểm tra: Định kỳ hoặc đột xuất * Nội dung kiểm tra:
+ Kiểm tra mặt bằng và an toàn kho quỹ tại các điểm chi trả. + Kiểm tra công tác thực hiện thời gian chi trả theo cam kết.
+ Kiểm tra công tác quản lý dòng tiền, giao nhận, luân chuyển và lƣu giữ chứng từ…
+ Kiểm tra thái độ phục vụ, giao tiếp của nhân viên….
4.3.7. Các phương thức thanh quyết toán
- Toàn bộ số tiền chi trả lƣơng hƣu do BHXH tỉnh chuyển cho các BHXH huyện/thị xã, BHXH huyện/thị xã chuyển cho các Bƣu điện huyện/thị xã trƣớc 3 ngày chi trả (BHXH huyện/thị xã chuyển tiền mặt cho Bƣu điện huyện/thị xã).
- Lệ phí chi trả dự kiến 0,65% trên tổng số tiền chi trả, thời gian sau khi quyết toán hàng tháng.
- Bƣu điện tỉnh chịu trách nhiệm bồi thƣờng toàn bộ số tiền thất thoát, và chi trả cho các đối tƣợng kịp thời, không làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời thụ hƣởng.
- Cuối năm 2 bên tiến hành thanh lý hợp đồng cũ và tiến hành ký hợp đồng mới. Thời gian vào khoảng ngày 25/12.
4.4. Đề xuất, kiến nghị
Xuất phát từ những vƣớng mắc trong thực tiễn của công tác quản lý chi BHXH trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, tác giả đƣa ra những kiến nghị nhƣ sau:
4.4.1. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần tiếp tục các hoạt động bao gồm:
Một là, Xúc tiến và đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực Đào tạo, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm, Đầu tƣ… nhằm giúp cho quá trình hội nhập với hệ thống an sinh xã hội quốc tế, đặc biệt hệ thống an sinh xã hội của các nƣớc Đông Nam Á.
Hai là, Tiếp tục phân cấp cho BHXH ở huyện, thị xã, thành phố trong quản lý chi BHXH bắt buộc. Xây dựng quy trình quản lý chi BHXH phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động của các đơn vị.
Ba là, Bổ sung nhân sự đủ về số lƣợng và có chất lƣợng để bố trí trực tiếp quản lý chi BHXH, vì hiện nay còn quá mỏng; thƣờng xuyên tập huấn nâng cao trình độ huyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, cán bộ chuyên quản chi nói riêng.
Bốn là, Chỉ đạo Bƣu điện tỉnh phối hợp với BHXH tỉnh xây dựng phần mềm quản lý chi BHXH, phục vụ kịp thời công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chi tiết đến từng đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh.
Năm là, Trên cơ sở thực hiện thành công việc chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn qua hệ thống bƣu điện. Đề nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp tục xem xét cho Bƣu điện tỉnh phối hợp với BHXH tỉnh triển khai thực hiện thu BHXH, BHTN, BHYT tự nguyện qua hệ thống bƣu điện để nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh.
4.4.2. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn
Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Kạn, một số kiến nghị đề xuất, đó là:
Thứ nhất, tiếp tục chỉ đạo các ngành chức năng, UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ chính sách, pháp luật về BHXH, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, giám sát việc thực hiện Luật BHXH trên địa bàn.
Thứ hai, chỉ đạo lực lƣợng công an, quân đội trên địa bàn tỉnh có trách nhiệm phối hợp với BHXH tỉnh và Bƣu điện tỉnh xây dựng phƣơng án bảo vệ an toàn tiền tại các điểm chi trả.
Thứ ba, Xem xét giao cho Sở Lao động - Thƣơng binh & Xã hội tỉnh phối hợp với Bƣu điện tỉnh xây dựng phƣơng án triển khai thực hiện việc chi trả trợ cấp cho các đối tƣợng bảo trợ xã hội qua hệ thống bƣu điện, góp phần cùng BHXH tỉnh nâng cao chất lƣợng phục vụ an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
KẾT LUẬN
Sau 15 năm thành lập và đi vào hoạt động. Hoạt động BHXH nói chung, quản lý chi BHXH bắt buộc nói riêng ở tỉnh Bắc Kạn đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, đóng góp một phần vào việc thực hiện tốt chính sách BHXH đối với ngƣời lao động, đồng thời công tác thu cũng là một khâu trọng yếu của hoạt động BHXH. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của quản lý chi BHXH trong tình hình mới, tôi đã chọn nghiên cứu Đề tài: “Đổi mới phương thức chi trả lương hưu Bảo Hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” làm Luận văn Thạc sỹ.
- Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH, công tác chi BHXH và chỉ ra những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác chi BHXH...
- Từ những vấn đề lý luận đã nêu trên, luận văn đã vận dụng, đối chiếu với tình hình thực tiễn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, phân tích sâu tình hình thực hiện công tác chi trả BHXH, đặc biệt là công tác chi trả lƣơng hƣu và đánh giá hoạt động thí điểm chi trả lƣơng hƣu qua bƣu điện, để chỉ ra những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót một cách toàn diện, khách quan và cụ thể.
- Xuất phát từ thực tế công tác chi trả lƣơng hƣu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn và kinh nghiệm quản lý chi BHXH của một số nƣớc. Luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác chi trả lƣơng hƣu qua bƣu điện trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Với đƣờng lối đúng đắn của Đảng, Nhà nƣớc và bản chất nhân văn, nhân đạo của chính sách BHXH, với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành, sự vào cuộc của toàn xã hội, chúng ta tin tƣởng rằng trong thời gian tới những vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chi BHXH sẽ đƣợc khắc phục; thực hiện tốt chính sách BHXH, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Kạn theo hƣớng bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Mạc Tiến Anh (2005), "BHXH- Khái niệm và bản chất", Tạp chí Bảo hiểm xã hội.
2. Nguyễn Huy Ban (2007), "Hoàn thiện chính sách BHXH, BHYT thời kỳ hội nhập và phát triển", Tạp chí Bảo hiểm xã hội.
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2005), Bảo hiểm xã hội Việt Nam 10 năm xây dựng và phát triển 1995-2005, Kỷ yếu Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), 15 năm thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế góp phần bảo đảm an sinh xã hội, Kỷ yếu Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2010, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2902/1999/QĐ-BHXH ngày 23/11/1999 ban hành quy định về quản lý thu thuộc hệ thống BHXH Việt Nam. 7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Tóm tắt những nội dung chủ yếu của
các đề tài nghiên cứu từ năm 1996-1998, Kỷ yếu khoa học, Tập I, Hà Nội. 8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Quyết định số 1620/2002/QĐ-
BHXH-TCCB ngày 17/12/2002 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội ở địa phương.
9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Giải pháp thực hiện chính sách BHXH, BHYT trong giai đoạn mới, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.
10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Tóm tắt những nội dung chủ yếu của các đề tài nghiên cứu từ năm 1999-2002, Kỷ yếu khoa học, Tập II, Hà Nội. 11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn bản quy phạm pháp luật
12. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiện BHXH của các nước trong khu vực và một số nước trên thế giới. 13. Bảo hiểm xã hội Bắc Kạn (2006), Thống kê lương tháng chi BHXH tại
tỉnh Bắc Kạn.
14. Bảo hiểm xã hội Bắc Kạn (2012), Báo cáo tình hình thực hiện chi BHXH các năm từ 2006-2011.
15. Bảo hiểm xã hội Bắc Kạn (2010), Báo cáo Tổng kết công tác BHXH các năm từ 2006-2010.
16. Nguyễn Khánh Bật (2005), "Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về BHXH", Báo Bảo hiểm xã hội.
17. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1998), Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1997 về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội.
18. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (1993), Một số Công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO).
19. Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội.
20. Chính phủ (2003), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 về việc sửa đổi một số điều của Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ.
21. Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn. 22. Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng
dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.
25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Đỗ Văn Sinh (2007), "Bảo hiểm xã hội Việt Nam phát triển và hội nhập", Tạp chí Bảo hiểm xã hội.
27. Lê Thị Hoài Thu (2007), "Nghiên cứu pháp luật ASXH một số nƣớc trên thế giới", Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (9).
28. Mạc Văn Tiến (2007), "An sinh xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập", Tạp chí Bảo hiểm xã hội.
CÁC TRANG WEB
1. http://www.bhxhtphcm.gov.vn 2. http://www.backan.gov.vn
3. http://www.baohiemxahoi.gov.vn 4. http://www.chinhphu.vn.
PHỤ LỤC
BƢU ĐIỆN TỈNH BẮC KẠN
Địa chỉ: Tổ 7B, phƣờng Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn Tel: 0281.3870 742 - Fax: 0281. 3870 212.
TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
- Tổng số phiếu thăm dò: 7.652 phiếu
- Tổng hợp kết quả nhƣ sau:
1. Quý Ông/bà thấy lịch chi trả của Bƣu điện có thuận tiện với nhu cầu của mình không?
Thuận tiện: 7.324 phiếu - Tỷ lệ: 95,71% Bình thƣờng: 327 phiếu - Tỷ lệ: 4,28% Không thuận tiện: 1 phiếu - Tỷ lệ: 0,01%
2. Theo Quý Ông/bà, quy trình, thủ tục của Bƣu điện có phù hợp không?
Có, tôi thấy các quy trình, thủ tục
chi trả của Bƣu điện là phù hợp: 7.423 phiếu - Tỷ lệ: 97,01% Không, phức tạp và bất hợp lý: 3 phiếu - Tỷ lệ: 0,04%
Không có ý kiến: 226 phiếu - Tỷ lệ: 2,95%
3. Thái độ phục vụ của nhân viên Bƣu điện khi tiếp nhận và xử lý những thông tin của Quý Ông/bà?
Rất tốt: 5.081 phiếu - Tỷ lệ: 66,4% Tốt: 2.444 phiếu - Tỷ lệ: 31,94% Bình thƣờng: 127 phiếu - Tỷ lệ: 1,66% Không tốt: Không có
4. Quý Ông/bà thấy thời gian chờ nhận lƣơng hƣu và các chế độ BHXH do Bƣu điện chi trả nhƣ thế nào?
Rất nhanh: 4.362 phiếu - Tỷ lệ: 57% Nhanh: 2.808 phiếu - Tỷ lệ: 36,7% Bình thƣờng: 482 phiếu - Tỷ lệ: 6,3% Chậm: Không có
Rất chậm: Không có
5. Theo Quý Ông/bà, cơ sở vật chất của các điểm chi trả của Bƣu điện nhƣ thế nào?
Tốt: 6.797 phiếu - Tỷ lệ: 88,82%
Bình thƣờng: 853 phiếu - Tỷ lệ: 11,15% Không tốt: 2 phiếu - Tỷ lệ: 0,03%
Kém Không có
6. Đánh giá của Quý Ông/Bà về việc chi trả lƣơng hƣu và các chế độ BHXH do Bƣu điện đang thực hiện ?
Bƣu điện làm rất tốt: 5.272 phiếu - Tỷ lệ: 68,9% Bƣu điện làm tốt: 2.245 phiếu - Tỷ lệ: 29,34% Bƣu điện làm đạt yêu cầu: 135 phiếu - Tỷ lệ:1,76% Bƣu điện làm chƣa đạt yêu cầu: Không có
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TỔNG CÔNG TY
BƢU CHÍNH VIỆT NAM BƢU ĐIỆN TỈNH BẮC KẠN
BIỂU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI CHI TRẢ LƢƠNG HƢU, TRỢ CẤP BẢO HIỂM XÃ HỘI HÀNG THÁNG
Tại địa bàn huyện Bạch Thông
TT Tổ/bàn chi trả Địa chỉ đặt bàn chi trả Hình thức chi trả Số nhân lực tham gia chi trả Địa bàn phục vụ Số ngƣời hƣởng Số tiền trả (đồng) Lịch chi trả Phƣờng (xã) Tên tổ/ bàn Ngày trả Số ngày Buổi (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 TT Phủ Thông Thị trấn Phủ Thông Thị trấn Phủ Thông Trực tiếp 2 Thị trấn Phủ Thông 65 108,610,800 08 01 Sáng 2 Xã Vi Hƣơng Xã Vi Hƣơng UBND Xã Vi Hƣơng Trực tiếp 2 Xã Vi Hƣơng 52 93,519,600 08 01 Sáng 3 Xã Phƣơng Linh Xã Phƣơng Linh UBND Xã Phƣơng Linh Trực tiếp 2 Xã Phƣơng Linh 49 85,822,800 08 01 Sáng 4 Xã Sỹ Bình Xã Sỹ Bình UBND Xã Sỹ Bình Trực tiếp 2 Xã Sỹ Bình 9 19,111,900 08 01 Chiều 5 Xã Vũ Muộn Xã Vũ
Muộn UBND Xã Vũ Muộn
Trực
tiếp 2
Xã Vũ
Muộn 20 40,188,700 08 01 Chiều
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 6 Xã Cao
Sơn
Xã Cao
Sơn UBND Xã Cao Sơn
Trực tiếp 0 Xã Cao Sơn 1 824,600 08 01 Chiều 7 Xã Tú Trĩ Xã Tú Trĩ UBND Xã Tú Trĩ Trực tiếp 2 Xã Tú Trĩ 52 93,665,900 08 01 Sáng 8 Xã Hà Vị Xã Hà Vị UBND Xã Hà Vị Trực tiếp 2 Xã Hà Vị 54 97,362,200 09 01 Sáng 9 Xã Lục Bình Xã Lục Bình UBND Xã Lục Bình Trực tiếp 2 Xã Lục Bình 73 110,441,300 09 01 Sáng 10 Xã Tân Tiến Xã Tân
Tiến UBND Xã Tân Tiến
Trực tiếp 2 Xã Tân Tiến 30 47,246,200 08 01 Sáng 11 Xã Quân Bình Xã Quân Bình UBND Xã Quân Bình Trực tiếp 2 Xã Quân Bình 53 89,811,300 08 01 Sáng 12 Xã Nguyên Phúc Xã Nguyên Phúc UBND Xã Nguyên Phúc Trực tiếp 2 Xã Nguyên Phúc 24 38,395,500 08 01 Chiều 13 Xã Cẩm Giàng Xã Cẩm
Giàng UBND Xã Cẩm Giàng Trực