Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đổi mới phương thức chi trả lương hưu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Trang 48 - 51)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

+ Số tiền chi BHXH trong kỳ và số tiền chi trả lương hưu: Chỉ tiêu này phản ánh về số tuyệt đối tổng số tiền chi BHXH của từng đơn vị hoặc của toàn hệ thống.

+ Tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH: = Tổng số đơn vị đã tham gia

× 100% Tổng số đơn vị phải tham gia

BHXH

+ Tỷ lệ lao động tham gia BHXH =

Tổng số lao động tham gia

BHXH × 100%

Tổng số đơn vị phải tham gia BHXH

+ Tỷ lệ lao động đã đóng BHXH =

Tổng số lao động đƣợc đóng

BHXH trong kỳ × 100%

Tổng số lao động đã tham gia BHXH

+ Tỷ lệ đóng BHXH: là tỷ lệ phần trăm tổng số tiền BHXH đóng so với tổng số tiền BHXH phải thu.

+ Tỷ lệ đóng BHXH =

Tổng số tiền đóng BHXH

× 100% Tổng số tiền phải thu BHXH

+ Mức lương hưu hàng tháng

Mức lƣơng hƣu hàng tháng đóng BHXH =

Tỷ lệ hƣởng lƣơng hàng tháng ×

Bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng

+ Tỷ lệ hưởng

a) Ngƣời lao động đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu đƣợc nhận mức lƣơng hƣu hàng tháng đƣợc tính bằng 45% mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH tƣơng ứng với 15 năm đóng BHXH; sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ, mức tối đa bằng 75%.

b) Ngƣời lao động hƣởng lƣơng hƣu khi suy giảm khả năng lao động đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên bị suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên đối với tỷ lệ hƣởng trợ cấp hƣu trí đƣợc tính nhƣ bình thƣờng nhƣng mỗi nam nghỉ hƣu trƣớc tuổi thì tỷ lệ lƣơng hƣu giảm 1% trong các trƣờng hợp;

- Nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên. Lấy mốc 60 tuổi với nam và 55 tuổi với nữ để tính số năm nghỉ hƣu trƣớc quy định.

c) Mức lƣơng hàng tháng thấp nhất bằng mức tổi thiểu chung, nếu mức lƣơng hàng tháng thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung thì đƣợc tính bằng mức tối thiểu chung.

d) Mức trợ cấp 1 lần khi nghỉ hƣu tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở đi đối với nam và năm thứ 26 trở đi đối với nữ. Cứ mỗi năm đóng BHXH đƣợc tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lƣơng , tiền công tháng đóng BHXH.

+ Mức bình quân tiền lương

a) Lao động thuộc đối tƣợng thực hiện chế độ tiền lƣơng do nhà nƣớc quy định. - Ngƣời lao động tham gia trƣớc ngày 01/01/1995

Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 5 năm cuối trƣớc khi nghỉ việc 60 tháng

- Ngƣời lao động tham gia BHXH trong khoảng từ 01/01/1995 đến ngày 31/12/2000

Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trƣớc khi nghỉ việc 72 tháng

- Ngƣời lao động tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ 01/01/2001 đến ngày 31/12/2006

Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 8 năm cuối trƣớc khi nghỉ việc 96 tháng

- Ngƣời lao động tham gia BHXH từ ngày 01/01/2007 trở đi

Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 10 năm cuối trƣớc khi nghỉ việc 120 tháng

b. Ngƣời lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng do ngƣời sử dụng lao động quyết định

Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng,tiền công của các tháng đóng BHXH Tổng số tháng đóng BHXH

c. Mức bình quân tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH đối với ngƣời lao động vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tƣợng thực hiện chế độ tiền lƣơng do nhà nƣớc quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng do ngƣời sử dụng lao động quyết định: Mtlbq = Tổng số tiền lƣơng tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng do nhà nƣớc quy định +

Tổng số tiền lƣơng, tiền công của các tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng do ngƣời sử dụng

lao động quyết định Tổng số tháng đóng BHXH

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ LƢƠNG HƢU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN

Một phần của tài liệu Đổi mới phương thức chi trả lương hưu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Trang 48 - 51)