5. Kết cấu đề tài
2.2.3. Những hạn chế, thiếu sút trong quỏ trỡnh lập, trỡnh duyệt và phỏt hành BCKT
cấp vụ theo đỳng quy định. Trờn cơ sở tiếp thu ý kiến thẩm định của cỏc vụ chức năng, KTNN KV tổ chức thụng qua Dự thảo BCKT với địa phương, tiếp thu ý kiến của địa phương và ý kiến kết luận của lónh đạo KTNN, hoàn chỉnh và trỡnh phỏt hành theo đỳng quy định.
Qua cỏc bỏo cỏo kiểm tra của đơn vị đối với hoạt động của cỏc Đoàn kiểm toỏn cho thấy cỏc Đoàn kiểm toỏn đó tuõn thủ nghiờm cỏc quy định tại Quyết định số 04/2007/QĐ-KTNN ngày 02/8/2007 của Tổng KTNN ban hành quy trỡnh kiểm toỏn; tuõn thủ cỏc quy định tại Quyết định số 556/QĐ-KTNN ngày 11/7/2006 và Quyết định số 05/2009/QĐ-KTNN ngày 05/10/2009 của Tổng KTNN ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn KTNN.
2.2.3. Những hạn chế, thiếu sút trong quỏ trỡnh lập, trỡnh duyệt và phỏt hành BCKT BCKT
Sựđồng thuận của địa phương, đơn vị được kiểm toỏn và tớnh khả thi của cỏc kiến nghị trong cỏc BCKT trong tất cả cỏc khõu từ tổng hợp dự thảo, trỡnh duyệt, thụng qua tại địa phương và phỏt hành BCKT cú thể xem xột thụng qua kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toỏn của cỏc địa phương, đơn vị được kiểm toỏn. Kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toỏn của 07 BCKT trong thời gian qua do KTNN KV IX thực hiện đạt khỏ: 276,7 tỷđồng đạt 84% tổng số kiến nghị cao hơn bỡnh quõn của toàn ngành.
2.2.3.1. Đỏnh giỏ theo từng khõu thực hiện a. Khõu lập Dự thảo BCKT
Sau hơn 3 năm thành lập, cụng tỏc lập BCKT tại KTNN KV IX cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu về thời gian, nội dung và chất lượng bỏo cỏo. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với cỏc KTNN chuyờn ngành và khu vực trong ngành thỡ cụng tỏc lập BCKT tại KTNN KV IX cũn hạn chế, thiếu sút như sau:
30 - Số lượng KTV cú kinh nghiệm trong cụng tỏc kiểm toỏn chiếm ẳ trờn tổng
số biờn chế hiện cú (cũn lại ắ là số lượng KTV dự bị mới vào cụng tỏc trong ngành). Ngoài ra, KTV cũng chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc kiểm toỏn tổng hợp và biờn tập dự thảo BCKT làm ảnh hưởng đến việc phỏt hành BCKT cũn chậm so với thời gian quy định. Bờn cạnh đú, cụng tỏc thẩm định dự thảo BCKT của Hội đồng cấp vụ và xột duyệt dự thảo BCKT cũn hạn chế. Nguyờn nhõn là do Đoàn kiểm toỏn lập dự thảo BCKT chưa hoàn chỉnh và gửi dự thảo BCKT cho Hội đồng thẩm định trong thời gian quỏ ngắn nờn ảnh hưởng đến cụng việc thẩm định.
- Cỏc Tổ trưởng chuyển tập tin kết quả kiểm toỏn khụng đỳng theo phụng, cỡ chữ quy định, ghi chộp kết quả kiểm toỏn khụng theo đỳng mẫu BCKT nờn Tổ biờn tập phải mất nhiều thời gian chỉnh sửa và bổ sung.
- Tài liệu tập tin kết quả kiểm toỏn của cỏc Tổ kiểm toỏn chỉ là những Biờn bản kiểm toỏn, chưa cú phần túm tắt nội dung, nờn Tổ soạn thảo sẽ phải đọc lại toàn bộ cỏc Biờn bản để nắm được nội dung, tỡnh hỡnh trong cỏc Biờn bản này rồi mới đưa vào BCKT của Tỉnh, cụng việc này mất rất nhiều thời gian và đụi khi Tổ soạn thảo chưa hiểu đỳng nội dung cốt lỗi của vấn đề được trỡnh bày trong Biờn bản kiểm toỏn. Thực trạng vừa viết vừa đọc biờn bản, vừa thu nhận tài liệu này đang gõy cản trở, ảnh hưởng nhiều đến thời gian và chất lượng của việc lập BCKT.
- Bờn cạnh đú, do thiếu kinh nghiệm trong cụng tỏc tổng hợp, cỏc KTV cũn lỳng tỳng, gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc này, và nhiều khi cỏc thành viờn trong Tổ soạn thảo lại được phõn tổng hợp khụng đỳng chuyờn mụn càng gõy ra khú khăn trong cụng tỏc này.
- KTNN KV IX chưa chỳ trọng việc thụng qua và lấy ý kiến về dự thảo BCKT với cỏc tất cả thành viờn của Đoàn kiểm toỏn, mà khi Tổ soạn thảo hoàn thành Dự thảo BCKT sẽđược trỡnh trực tiếp lờn Hội đồng thẩm định cấp vụ. Cỏc KTV chưa xem đõy là trỏch nhiệm và nghĩa vụđúng gúp ý kiến vào bỏo cỏo, cứ
31 kết thỳc cuộc kiểm toỏn là hoàn thành nhiệm vụ cũn việc lập bỏo cỏo kết quả
kiểm toỏn là trỏch nhiệm của lónh đạo đoàn KTNN chuyờn nghành (khu vực). - Nội dung BCKT chưa đầy đủ so với Kế hoạch kiểm toỏn tổng thể được duyệt, phổ biến là cỏc nội dung vềđỏnh giỏ việc thực hiện cỏc giải phỏp điều hành kinh tế vĩ mụ, an sinh xó hội của Chớnh phủ và cỏc Nghị quyết của Quốc hội.
- Chất lượng BCKT chưa cao, cũn nhiều hạn chế như: bỏo cỏo cũn dài, diễn đạt chưa rừ ý và xỳc tớch, chưa đi vào trọng tõm trọng điểm của Kế hoạch kiểm toỏn tổng thể được duyệt, cũn một số sai sút trong lỗi chớnh tả, phụng chữ, lỗi viết hoa, số thứ tự cỏc điểm mục trong dự thảo BCKT, số liệu phản ỏnh trờn cỏc phụ biểu chưa cú sự thống nhất với diễn giải lời văn trờn dự thảo BCKT, chưa phản ỏnh hết số liệu vào phụ biểu theo quy định.
- Mục tiờu, nội dung kiểm toỏn: qua cỏc bỏo cỏo thẩm định của Hội đồng thẩm định cấp vụ cho thấy trong quỏ trỡnh tổng hợp dự thảo BCKT cũn phỏt sinh một số hạn chế như chưa thể hiện đầy đủ nội dung kiểm toỏn chủ yếu theo hướng dẫn của KTNN, cụ thể: tại Dự thảo BCKT năm 2009 của tỉnh Bến Tre chưa cú những đỏnh giỏ về nội dung “Tỡnh hỡnh kết quả và hiệu quả thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ lói suất (theo yờu cầu tại cụng văn số 453/KTNN-TH ngày 11/5/2010”, “Tỡnh hỡnh kết quả, hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện cỏc giải phỏp về thuế nhằm kớch cầu đầu tư và tiờu dựng ngăn chặn suy giảm kinh tế tại cụng văn số 471/KTNN-CN II của KTNN về việc phối hợp thực hiện kiểm toỏn Chuyờn đề cụng tỏc quản lý thu thuế”; tại Dự thảo BCKT năm 2009 của tỉnh Trà Vinh chưa cú những đỏnh giỏ về nội dung thực hiện 5 nhúm giải phỏp theo Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP của Chớnh phủ và nội dung đỏnh giỏ cụng tỏc kiểm soỏt vốn đầu tư XDCB tại Kho bạc được xỏc định trong Kế hoạch kiểm toỏn, chưa đỏnh giỏ được nguyờn nhõn cỏc khoản thu đạt cao và khụng đạt dự toỏn, nhất là cỏc khoản chi quản lý hành chớnh, nhà nước, đảng, đoàn thể trong việc thực hiện tiết kiệm 10%. Hạn chế cũn thể hiện trong Dự thảo BCKT năm 2009 của tỉnh Long An qua một số nội dung kiểm toỏn được đỏnh giỏ nhưng chưa mang tớnh tổng thể, chưa rừ ý về những tồn tại của tỉnh trong cụng tỏc quản lý
32 thu tiền thuờ đất; thể hiện số liệu thống kờ nhưng chưa cú nhận xột, đỏnh giỏ về
tỡnh hỡnh quản lý về miễn, giảm thuế khu vực kinh tế cỏ thể. Ngoài ra, về nội dung cỏc dự thảo BCKT cũn phỏt sinh hạn chế trong việc chưa thống nhất hợp lý giữa kết quả kiểm toỏn được thể hiện với nhận xột, đỏnh giỏ cú liờn quan; số liệu viện dẫn trờn dự thảo BCKT chưa phự hợp thống nhất với số liệu liờn quan thể hiện trờn cỏc phụ biểu.
Hạn chế trong khõu dự thảo BCKT cũn được phỏt hiện qua bỏo cỏo thẩm định của cỏc vụ chức năng thuộc KTNN. Cụ thể, một số nội dung kiểm toỏn được xỏc định trong kế hoạch kiểm toỏn chưa được thể hiện trong dự thảo BCKT mà hội đồng thẩm định cấp vụ chưa đề cập đến. Như tại DT BCKT năm 2009 tỉnh Bến Tre chưa đỏnh giỏ tớnh kinh tế, hiệu quả quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước của doanh nghiệp nhà nước; kiểm tra việc thực hiện rà soỏt, sắp xếp, điều chỉnh lại vốn đầu tư theo Nghị quyết số 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 và QĐ số 390/QĐ-TTg ngày 17/4/2008 của Thủ tướng Chớnh phủ; kiểm tra việc xử lý cỏc khoản thu - chi trờn tài khoản tạm thu, tạm giữ và nguyờn nhõn chưa nộp NSNN cỏc khoản đó quỏ hạn nộp tại cơ quan thuế. Tại dự thảo BCKT năm 2009 tỉnh Trà Vinh chưa đỏnh giỏ hoặc đỏnh giỏ chưa đầy đủ một số nội dung đó xỏc định trong Kế hoạch kiểm toỏn như: việc ban hành cỏc văn bản quy định về cụng tỏc thu thuế, việc tạo nguồn để thực hiện tạo nguồn cải cỏch tiền lương; chi dự phũng, cỏc khoản chi hỗ trợ, số tăng thu, số thưởng vượt thu; tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư từ vốn trỏi phiếu chớnh phủ, chi từ nguồn thu xổ số kiến thiết; đỏnh giỏ tớnh kinh tế hiệu quả trong việc quản lý sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản Nhà nước; tỡnh hỡnh quản lý tài sản nhà nước, hỗ trợ lói suất tại cỏc doanh nghiệp, nợ đọng XDCB; Tại dự thảo BCKT năm 2009 của tỉnh Bến Tre việc thể hiện số liệu cỏc kiến nghị xử lý vào cỏc phụ biểu chưa phự hợp về tớnh chất theo hướng dẫn tại QĐ số 02/2007/QĐ-KTNN và Cụng văn số 427/KTNN-TH của KTNN, chưa ghi chỳ nội dung cỏc khoản thu khỏc trong phụ biểu để thuận lợi trong việc tổng hợp, chưa ghi chỳ rừ nguyờn nhõn sai phạm đối với một số kiến nghị.
33 Ngoài ra, qua kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toỏn của cỏc địa phương
được kiểm toỏn thời gian qua đối với 07 BCKT do đơn vị thực hiện cho thấy một số hạn chế trong khõu tổng hợp dự thảo BCKT như: việc tổng hợp thừa hoặc thiếu kết quả kiểm toỏn được thể hiện trong cỏc biờn bản kiểm toỏn vào BCKT (tại BCKT năm 2008 của tỉnh Vĩnh Long thiếu 1,7 tỷđồng, thừa 6,1 triệu đồng; tại BCKT năm 2008 của tỉnh Đồng Thỏp thừa 94,8 triệu đồng); tổng hợp kết quả do đơn vị khỏc thực hiện vào kiến nghị kiểm toỏn (BCKT năm 2008 của tỉnh Đồng Thỏp 52 triệu đồng); tổng hợp kiến nghị ghi thu ghi chi nhưng chưa đầy đủ bằng chứng phải điều chỉnh giảm trong BCKT năm 2008 của tỉnh Đồng Thỏp 17 triệu đồng.
Tớnh khả thi của cỏc kiến nghị trong BCKT: trong khõu dự thảo BCKT một số nội dung chưa mang tớnh khả thi cao như kiến nghị đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo thể hiện cũn chung chung, chưa rừ ý, tổng hợp kiến nghị thu hồi tạm ứng vào cỏc khoản xử lý tài chớnh khỏc sẽ cú nhiều khú khăn và chậm trong thực hiện kiến nghị (dự thảo BCKT năm 2009 của tỉnh Bến Tre); kiến nghị thu hồi chi phớ ban quản lý dự ỏn và chi phớ khỏc nhưng chưa cú thể hiện nội dung đỏnh giỏ, nhận xột trong dự thảo BCKT năm 2009 của tỉnh Trà Vinh.
Qua thẩm định của cỏc vụ chức năng thuộc KTNN cho thấy trong quỏ trỡnh tổng hợp dự thảo BCKT cũn một số nội dung kết luận và kiến nghị chưa được nờu đầy đủ, thống nhất hợp lý những cơ sở phỏp lý trong phần kết quả kiểm toỏn hoặc nhận xột, đỏnh giỏ mang tớnh chủ quan thiếu bằng chứng, số liệu chứng minh cụ thể. Ngược lại một số phỏt hiện kiểm toỏn đó được nờu trong phần kết quả kiểm toỏn nhưng chưa cú nội dung kết luận và kiến nghị (tại dự thảo BCKT năm 2009 của tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Long An).
b. Khõu trỡnh Dự thảo duyệt BCKT
Do cụng tỏc lập BCKT cũn chậm nờn gửi dự thảo BCKT trỡnh KTNN xột duyệt cú lỳc vượt quỏ thời gian quy định.
34 Do Trưởng đoàn chưa quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc biờn tập, kiểm tra
tổng thể kết quả kiểm toỏn nờn khi trỡnh KTNN xột duyệt BCKT, cụng tỏc hoàn thiện BCKT chưa đạt yờu cầu của Vụ Tổng hợp và Phỏp chế và phải chỉnh sửa nhiều lần.
c. Khõu thụng qua BCKT với địa phương được kiểm toỏn
Sau khi hoàn thiện BCKT theo Bỏo cỏo thẩm định của Vụ Tổng hợp, Vụ Phỏp chế, dự thảo BCKT được gửi cho địa phương được kiểm toỏn. Nhưng tại một số cuộc kiểm toỏn, địa phương phản hồi chậm và cũn giải trỡnh nhiều nờn ảnh hưởng đến tiến độ.
Về tớnh khả thi của cỏc kiến nghị trong BCKT: hạn chế về tớnh khả thi của cỏc kiến nghị trong khõu này là kiến nghị liờn quan đến chế độ, chớnh sỏch chi cho con người do địa phương vận dụng sai theo hướng mở rộng so với quy định chung và nhiều người cú liờn quan đến lợi ớch. Do đú, khi thụng qua dự thảo BCKT, chớnh quyền địa phương cú giải trỡnh tỡnh hỡnh quản lý thực tế và đề nghị khụng kiến nghị xử lý những nội dung trờn. Vớ dụ như việc UBND tỉnh Long An cú giải trỡnh tỡnh hỡnh quản lý thực tế và kiến nghị KTNN khụng đề nghị hủy bỏ cỏc quy định về chế độ đi học cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức (nội dung hỗ trợ cho CBCC là nữđi học) tại Quyết định số 23/2007/QĐ-UBND ngày 25/6/2007 của UBND tỉnh Long An về việc sửa đổi, bổ sung chếđộđi học cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức nhưng khụng phự hợp quy định tại điểm b, mục 1, Phần II Thụng tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6/2008 của Bộ Tài chớnh về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phớ đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức nhà nước; Quy định giảm 50% học phớ cho cỏc học sinh là con của cỏc cặp vợ chồng được Chi cục Dõn số và Kế hoạch húa gia đỡnh cấp chứng nhận thụi đẻ hẳn theo hướng dẫn số 1793/LS-SGDĐT-STC ngày 07/11/2008 của liờn Sở Giỏo dục và Đào tạo, Sở Tài chớnh căn cứ vào điểm 3, Điều 1 Quyết định số 56/2006/QĐ-UBND ngày 10/11/2006 về mức thu học phớ hàng năm giai đoạn 2006-2010 chưa phự hợp với quy định tại Nghị định 75/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chớnh phủ; Quy định cho bảo lưu phụ cấp ưu đói 01 năm đối với giỏo viờn,
35 cỏn bộ y tế được điều động sang cụng tỏc khỏc tại Sở GD và ĐT và Sở Y tế, tại
Quyết định số 41/2007/QĐ-UBND ngày 07/8/2007 của UBND tỉnh Long An, khụng phự hợp với Thụng tư liờn tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC và 02/2006/TTLT-BYT-BNV-BTC…
Về tớnh đồng thuận của địa phương, đơn vị được kiểm toỏn đối với nhận xột, đỏnh giỏ và kiến nghị trong BCKT: qua vớ dụ nờu trờn cho thấy địa phương đồng thuận với nhận xột và đỏnh giỏ nhưng chưa đồng thuận với KTNN về kiến nghị xử lý cỏc vấn đề liờn quan.
Về tớnh hiệu quả của kiến nghị kiểm toỏn đối với hoạt động quản lý tại địa phương: cũng từ vớ dụ trờn, những kiến nghị kiểm toỏn được dự thảo và xột duyệt theo đỳng quy trỡnh kiểm toỏn nhưng chưa được sự đồng thuận cao của địa phương nờn tỏ ra chưa hiệu quảđối với hoạt động quản lý tại địa phương.
d. Khõu phỏt hành BCKT
Sau khi tổ chức Hội nghị thụng qua dự thảo BCKT với địa phương, cụng tỏc hoàn thiện BCKT chớnh thức cũn chậm.
Về sự tuõn thủ cỏc quy định, quy trỡnh kiểm toỏn, quy chế hoạt động: hạn chế chủ yếu thuộc về thời gian phỏt hành chậm so với thời gian quy định. Thời gian bỡnh quõn từ khi thẩm định, xột duyệt đến khi phỏt hành của 07 BCKT do đơn vị thực hiện thời gian qua là 46,7 ngày so với quy định là 15 ngày và tớnh riờng cho 03 BCKT thực hiện năm 2010 là 32,3 ngày so với quy định là 15 ngày.
Về tớnh khả thi của cỏc kiến nghị trong BCKT: qua giải trỡnh, kiến nghị của cỏc đơn vị, địa phương được kiểm toỏn cho thấy một số hạn chế về tớnh khả thi của kiến nghị trong BCKT như việc chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ cú liờn quan ngay trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn tại đơn vị hoặc trong quỏ trỡnh dự thảo BCKT mà thuyết minh, giải trỡnh, cung cấp bổ sung nhiều lần đến sau khi phỏt hành BCKT. Cụ thể như Văn bản số 1096/UBND-KTTH ngày 25/4/2011 của UBND tỉnh Trà Vinh về việc giải trỡnh về kiến nghị kiểm toỏn: