Hạn chế Nguyên nhân

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM (Trang 36 - 39)

Tăng trƣởng tín dụng ở mức thấp khiến nhiều ngân hàng bị ế vốn, nếu không cân đối phù hợp, huy động tăng quá cao so với tín dụng cũng sẽ trở thành nguy cơ mất cân bằng tài chính cho các ngân hàng. Nguyên nhân của tình trạng giảm chất lƣợng tín dụng là do Việt Nam, nhƣ các quốc gia Châu Á khác, đang ở trong giai đoạn tăng trƣởng chậm. Ngoại trừ ngành Sản xuất và Nông nghiệp, các ngành khác đang bị ảnh hƣởng tiêu cực bởi tốc độ tăng trƣởng chậm và ngành Ngân hàng không phải là một ngoại lệ. Với tăng trƣởng tín dụng thấp và tỷ lệ nợ xấu cao, rõ ràng các ngân hàng Việt Nam đang phải gồng mình hoạt động trong một môi trƣờng đầy khó khăn thách thức.

Thời gian qua, trọng tâm là trong năm 2012, là thời gian sóng gió với ngành ngân hàng, bên cạnh những điểm sáng nhƣ lãi suất giảm mạnh, tỷ giá ổn định, thanh khoản của hệ thống đƣợc đảm bảo...Năm 2012,có thể xem là một năm khá sóng gió đối với ngành ngân hàng Việt Nam với hàng loạt các vụ bắt bớ, kiện tụng, tăng trƣởng tín dụng thấp kỷ lục, tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh… Các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản cũngkhông ít,các cán bộ ngân hàng liên tục bị phanh phui, khởi tố.

Huỳnh Thị Huyền Nhƣ, nguyên phó phòng quản lý rủi ro của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Nhà Bè, cùng đồng phạm chiếm đoạt gần 4,000 tỷ đồng. Vụ án đã kết thúc

điều tra với 17 bị can bị khởi tố. Trƣớc đó, ngày 21/8/2012, thị trƣờng rúng động trƣớc thông tin ông Nguyễn Đức Kiên (“bầu” Kiên), nguyên là thành viên Hội đồng Sáng lập, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Á Châu (ACB), bị bắt để “điều tra về một số sai phạm trong hoạt động kinh tế”. Trƣớc sự việc này, thị trƣờng chứng khoán đã tức thì phản ứng với hàng loạt phiên giảm điểm, đẩy ACB rơi vào tình cảnh khó khăn khi phải gồng mình để giải quyết vấn đề thanh khoản trƣớc hoạt động rút tiền ồ ạt của ngƣời gửi. Chƣa dừng lại ở đó, đến ngày 23/8, ông Lý Xuân Hải nguyên Tổng Giám đốc ACB bị bắt về tội cố ý làm trái quy định của nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Hơn một tháng sau, 4 cựu lãnh đạo trong Hội đồng Quản trị bị khởi tố. Những vụ việc nhƣ vậy làm mất đi lòng tin của khách hàng, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới hoạt động huy động vốn.

Sự phụ thuộc quá mức vào nợ ngắn hạn đã tạo ra cho ngân hàng có tỷ lệ huy động cao hơn nhƣng khó khăn về tài hính và thanh khoản. Huy động ngắn hạn chiếm tỷ quá lớn sẽ làm giảm tính chủ động của ngân hàng trong việc hoạch định các kế hoạch tài chính, thƣờng xuyên phải đối phó với việc đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng và có thể đe dọa thanh khoản của các ngân hàng bất cứ lúc nào. Nguyên nhân của vấn đề này nằm ở lãi suất, môi trƣờng kinh tế vĩ mô và bản thân ngân hàng. Ở thị trƣờng tai chính nƣớc ngoài lãi suất thƣờng rất ổn định, ít biến động nên ngƣời dân gửi tiết kiệm kỳ hạn rất dài. Ở Việt Nam, lãi suất thƣờng rất biến động cộng với tỷ lệ lạm phát cao, gây tâm lý e ngại cho khách gửi tiền tại ngân hàng.

Mặc dù số lƣợng các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động của NHTM đã đƣợc xây dựng, ban hàng khá lớn nhƣng nhìn chung vẫn còn một số văn bản quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành luật, pháp lệnh chƣa đƣợc ban hành kịp thời và động bộ đã tạo ra "khoảng trống pháp lý" trpng hoạt động NHTM và công tác quản lý, giám sát; chƣa có văn bản pháp lý để điều chỉnh kịp thời một số vấn đề phát sinh mới qua thực tiễn hoạt động của NHTM. Các văn bản luật sau đây hiện còn thiếu, cần bổ sung để ổn định tình hình huy động vốn tại Viêt Nam:

- Đối với chính phủ, quyết định của thủ tƣớng:

o Nghị định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng,

o Nghị định thi hành luật Phòng, chống rửa tiền,

- Thông tƣ:

o Thông tƣ quy định về việc phát hành chứng chỉ tiề gửi, tín phiếu, kỳ phiếu

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM (Trang 36 - 39)