Phần dành cho từngloại thí sinh:

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ (Trang 30 - 49)

Câu V : (cho thí sinh học theo trơng trình trung học cha phân ban)

1. Phát biểu định nghĩa axit ,bazơ của Bronsted. Cho quỳ tím vào các dd sau đây: NH4Cl, CH3COOK ,Ba(NO3)2 , Na2CO3 . Các dd sẽ có màu gì? Giải thích?

2. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C7H8O. Cho biết chức hoá học và gọi tên các hợp chất đó.

Câu VI: (cho thí sinh học theo trơng trình trung học phân ban)

1. a) Viết cấu hình e của Cr có Z= 24 .Hãy cho biết số oxi hoá thờng gặp của Cr?

c) Cho NaOH d vào dd (NH4)2Cr2O7 rồi đun nóng , có hiên tợng gì xảy ra? Giải thích? d) Hãy dùng 1 hoá chất để phân biệt các dd CuSO4 , Cr2(SO4)3 .

2. Hãy so sánh tính chất hoá học chủ yếu của CH2=CH– COOH và CH3COOH. _____________________________

Đại học thái nguyên năm 1997 Câu I:

1. Viết các phản ứng và sản phẩm thu đợc khi điện phân có màng ngăn với điện cực trơ:

a. Dung dịch CuSO4; b. Dung dịch KCl; c. Dung dịch KOH; d. Dung dịch HgCl2;

2. Từ quan điểm axit bazơ Bronstet, hãy cho biết tính axit, bazơ, trung tính hay lỡng tính của các dung dịch sau: NaCl, NH4Cl, NaCH3COO, Na2S, NaHCO3, Al(NO3)3.

Câu II:

1. Viết phơng trình phản ứng các chất sau:

C2H5OH, CH2OH - CH2OH, HCH3COO với Na, NaOH và Na2CO3. So sánh khả năng linh động của H+ trong 3 chất trên.

2. Có 3 rợu: Êtylic, n – Prôpilic, izo – propylic, làm thế nào đê phân biệt đợc rợu trên bằng những phản ứng hoá học của chúng.

3. Ba chất: benzen, phenol, và anilin đang ở trạng thái trộn lẫn, làm thế nào để lấy từng chất.

Câu III:

Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch axit HCl thu đợc một chất khí có thể tích 1,12 lít (đktc) và dung dịch A.

a. Viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính % về khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp.

c. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi. Xác định khối lợng chất rắn thu đợc.

Câu IV:

Trong một bình kín dung tích 5 lít chứa hỗn hợp khí oxy, khí hidro cacbon ở điều kiện tiêu chuẩn (hidrocacbon chiếm 10% về thể tích). Tỷ khối hơi của hỗn hợp khí với hidro bằng 16,6.

1. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon.

2. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hidrocácbon, làm lạnh bình tới 00C. Tính áp suất trong bình. Biết thể tích bình không đổi, thể tích nớc không đáng kể.

Câu V:

1. Hợp chất A có công thức phân tử C3H4O2. Chất A có thể phản ứng với Na2CO3, C2H5OH. Viết các phơng trình phản ứng hoá học của A với các chất trên. Viết công thức cấu tạo của A.

2. Viết các phơng trình phản ứng hoá học để thực hiện sự chuyển hoá theo sơ đồ sau (có cân bằng phơng trình phản ứng).

Fe →Fe2(SO4)3→ FeCl3→ Fe(OH)3 → Fe2O3

Một nguyên tố hoá học có tổng số các hạt là 82; số hạt mang điện nhièu hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy xác định điện tích hạt nhân Z, số khối A, viết cấu hình electron của nguyên tố đó. Từ cấu hình electron của nguyên tố hãy xác định nguyên tố thuộc loại nguyên tố nào? Nêu một vài tính chất hoá học cơ bản của nó.

Viện đại học mở năm 1997 Câu I: 1. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:

a. FeCl3 + KI → FeCl2 + KCl + I2 b. AgNO3 + FeCl3→ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các phản ứng này thuộc loại gì (ôxi hoá khử hay trao đổi)? Viết các phơng trình ion để giải thích. Nếu là phản ứng ôxi hoá khử, hãy cho biết chất ôxi hoá, chất khử và các cặp ôxi hoá khử liên quan.

2.a. Trình bày nguyên tắc của phép điều chế kim loại.

b.Hãy nêu phơng pháp tách Ag và Cu ra khỏi nhau (giữ nguyên trọng lợng) từ hỗn hợp bột của chúng. Viết các phơng trình phản ứng.

Câu II:

1. Từ xenlulozơ và các hoá chất vô cơ, xúc tác cần thiết hãy viết các phơng trình điều chế rợu etylic, axit axetic, rợu isopropylic và isopropyl axetat.

2. Phân biệt các loại hoá chất sau đây bằng phơng pháp hoá học: HCOOH, HOCH2 – CH2OH, CH2 = CH – COOH, CH3CH2CHO.

Câu III:

Đốt cháy m gam bột Cu ngoài không khí đợc hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong 200 gam dung dịch HNO3 đợc dung dịch Y và 2,24 lít khí NO (đktc). Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, đợc kết tủa R. Sau khi nung R đến khối lợng không đổi đợc 20 gam chất rắn.

1. Tính khối lợng Cu ban đầu và thành phần phần trăm khối lợng các chất trong X. 2. Tính nồng độ phần trăm của HNO3 trong dung dịch ban đầu.

Câu IV:

1. Đốt cháy hoàn toàn (trong ôxi) 4,45 gam chất X chỉ chứa C, H, O, N đợc 3,15 gam H2O; 6,60 gam CO2 và 0,56 lít N2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X, biết tỷ khối hơi của X so với ôxi là 2,781.

2. Đun nóng X với NaOH đợc rợu mêtylic và hợp chất C2H4O2NNa. Viết công thức cấu tạo của X.

3. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi đun nóng X với H2SO4 loãng.

Câu V:

1. Phát biểu định nghĩa axit, bazơ của Bronstet. Cho quỳ tím vào các dung dịch sau đây: NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3. Các dung dịch sẽ có màu gì? Giải thích?

2. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C7H8O. Cho biết chức hoá học và tên gọi của các hợp chất đó.

Câu VI:

1 .a. Viết cấu hình e của Cr biết rằng Cr có Z = 24. Hãy cho biết các số ôxi hoá thờg gặp của Cr?

b.Cho NaOH d vào dung dịch (NH4)2Cr2O7 rồi đun nóng, có hiện tợng gì xảy ra? Gải thích?

c.Hãy dùng hoá chất để phân biệt các dung dịch CuSO4 và Cr(SO4)3.

2. Hãy so sánh tính chất hoá học chủ yếu của CH2 = CH – COOH và CH3COOH.

Đại học thơng mại năm 1997 Câu I:

1. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu. Hãy dùng phơng pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.

2. Chỉ dùng HCl và H2O hãy nhận biết các chất sau đây đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3.

3. Hãy viết phơng trình phản ứng để chứng minh các kết luận sau:

- Sắt có thể tạo thành hợp chất có hoá trị II hoặc III trong các phản ứng hoá học.

- Fe+2 vừa có tính khử vừa có tính ôxi hoá.

- Fe+3 chỉ có tính ôxi hoá.

Câu II:

1. Từ tinh bột và các chất vô cơ xúc tác cần thiết khác. Hãy viết phơng trình phản ứng điều chế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Cao su Buna b. este isopropyl axetat c. Glixerin

d. este Metyl acrylát e. P.E f. P.V.C

2. Giải thích tại sao axit Foocmic có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc? Viết phơng trình phản ứng của axit Foomic với AgNO3 trong dung dịch NH3 với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng tạo thành kết tủa đỏ gạch.

3. Thế nào là phản ứng trung hợp, đồng trùng hợp, trùng ngng? Mỗi loại phản ứng cho một ví dụ minh hoạ?

Câu III:

Hỗn hợp E gồm 3 kim loại ở dạng bột va K, Al và Fe đợc chia thành 3 phần đều nhau.

Phần 1 cho tác dụng với H2O lấy d giải phóng ra 4,48 lít khí.

Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH lấy d giải phóng ra 7,84 lít khí.

Phần 3 hoà tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M giải phóng ra 10,08 lít khí và tạo ra dung dịch A.

1. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp E.

2. Cho dung dịch A tác dụng với 240 gam dung dịch NaOH 20% thu đợc kết tủa, lọc, rửa rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn. Tính m?

Câu IV:

Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức. Thuỷ phân hỗn hợp A bằng một lợg NaOh vừa đủ thu đợc 2 rợu no đơn chức có khối lợng phân tử hơn kém nhau 14 đvc và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp hai rợu trên thu đợc 15,68 lít khí CO2.

1. Tìm công thức phân tử và % số mol mỗi rợu trong hỗn hợp?

2. Cho hỗn hợp hai muối trên tác dụng với một lợng H2SO4 loãng vừa đủ thu đợc hỗn hợp hai axit hữu cơ no. Lấy 2,08 gam hỗn hợp hai axit đó tác dụng với 100 ml dung dịch Na2CO3 2M, sau phản ứng lợng Na2CO3 d tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch HCl 2M thì mới đuổi hết CO2 ra khỏi dung dịch. Hãy xác định công thức phân tử hai axit, công thức phân tử hai este trong hỗn hợp A. Biết rằng số nguyên tử Các bon trong phân tử este nhỏ hơn 6.

Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoan toàn

Đề thi đại học hà nội 1997

Câu I: Nhiệt phân một lợng MgCO3 trong một thời gian , đợc chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH đợc dung dịch C dung dịch C tác dụng đợc với BaCl2 và KOH. Cho A tác dụng vớ dung dịch HCl d đợc khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D đợc muối khan E. Điện phân E nóng chảy đợc kim loại loại M. Viết các phơng trình phản ứng.

Câu II: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau bằng các phản ứng hoá học:

C2H2→ C6H6→ C6H5Br → C6H5OH

CH3CHO→ CH3COOH→CH3COONa→ CH4 → CH3Cl → CH3OH →HCHO

Câu III:

Hoà tan hoàn toàn 10,02 gam hỗn hợp Mg, Al, Al2O3 trong V ml dung dịch HNO3

1M đợc 6,72lít NO ( đo ở đktc ) và dung dịch A.Cho dung dịch NaOH 2M vào A đến khi l- ợng kết tủa không thay đổi nữa

1. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu và tính V.

2. Nếu chỉ dùng 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu đợc bao nhiêu gam kết tủa?

Câu IV: Nhựa Fênol Fócmanđeh it cấu tạp mạch thẳng

Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp Andehit acrylic CH2 = CH – CHO và một andehit no đơn chức A hết 2,296 lít ôxi (đo ở đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nớc vôi trong d đợc 8,5 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của A. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu và lợng nớc thu đợc sau khi đốt.

Câu V: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch

A chứa H2SO4 0,1M và CuSO4 0,05M (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính thời gian điện phân 10 ml dung dịch A với dòng điện 0,05 ampe để thu đợc 0,016 gam Cu, biết hiệu suất điện phân là 80%.

Câu VI: Một bình kín 2 lít ở 27,30C chứa 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2

có áp suất p1. Tính p1 nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác ( thể tích không đáng kể) nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đa về nhiệt độ ban đầu đợc hỗn hợp khí A có áp suất p2. Tính p2. Cho hỗn hợp A tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3 trong NH3 thu đợc 3.6 gam kết tủa. Tính số mol của mỗi chất trong A.

Câu VII:

1. Viết hai phơng trình phản ứng chuyển sắt đơn chất thành hợp chất sắt (II) và hai phơng trình phản ứng chuyển hợp chất sắt (II) thành hợp chất sắt (III).

2. Một chất có công thức phân tử C3H8O3 chỉ chứa một loại nhóm chức. Viết công thức cấu tạo biết chất đó tá dụng đợc với kali, đồng (II) hidroxit, axit nitơric, axit propionic. Viết các phơng trình phản ứng.

Câu VIII:

1. `viết các phơng trình phản ứng của bột đồng với dung dịch FeCl3, dung dịch AgNO3,dung dich HNO3(giải phóng khí NO) và với dung dịch HCI(có mặt oxi).

2. Hai chất hữu cơ AvàB có cùng công thức C3H4O2. Viết các phản ứng của A và NaCO3 ,r- ợu etylíc và và phản ứng trùng hợp của A. Viết phản ứng của B với dung sịch KOH biết B không tác dụng đợc với kali.

Cho biết khối lợng nguyên tử của:

Mg=24, Al=27, Cu=64, Ca=40, Ag=108, C=12, O=16, H =1 (đơn vị các bon)

Đại học dợc năm 1997

Câu I. 1. Cho biết số thứ tự của Ni trong bảng hệ thống tuần hoàn là 28 và lớp ngoài cùng

có 2 electron. Hãy:

a. Viết cấu hình electron của Ni2+.

b. Xác định chu kỳ và nhóm của nguyên tố Ni trong bảng. 2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:

+ H2SO4 loãng + CO2 +H2O A3 (khí) NH3 A1 A2 t0 A4 (khí) + NaOH

Biết rằng phân tử A1 gồm C, H, O, N với tỷ lệ khối lợng tơng ứng là 3:1: 4:7 và trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử nitơ.

3. Hãy tự chon 1 hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCL2, FeCl3, Al(NO3)3.

Câu II. 1. Khối lợng nguyên tử của B bằng 10,81. B trong tự nhiên có 2 đồng vị 510B và

511B. Hỏi có bao nhiêu phần trăm 511B trong axit boric H3BO3. Cho H3BO3 = 61,84.

2. Hoà tan 1,68 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu trong 29,4 gam dung dịch A (H2SO4 đặc nóng) thu đợc chỉ một loại khí và dung dịch B. Cho khí thoát ra hấp thu hết vào nớc Brôm, sau đó thêm Ba(NO3)2 d thì thu đợc 2,796 gam kết tủa.

a. Tính khối lợng Ag và Cu trong hỗn hợp đầu.

b. Tính nồng độ % H2SO trong dung dịch A, biết rằng lợng đã phản ứng với Ag và Cu chỉ bằng 10% lợng ban đầu.

c. Nếu pha loãng bằng nớc cất 1/2 dung dịch A để thu đợc dung dịch C có pH = 1 thì thể tích dung dịch C là bai nhiêu (coi H2SO4 điện ly hoàn toàn).

Câu III. 1. A là este của một axit hữu cơ đơn chức và rợu đơn chức. Để thuỷ phân hoàn

lợng NaOH này d 25% so với lợng NaOH cần dùng để phản ứng). Xác đinh công thức phân tử , viết công thức cấu tạo và gọi tên chất A.

2. Đốt 10 cm3 một hydrocacbon bằng 80 cm3 ôxi (lấy d). Sản phẩm thu đợc sau khi cho H2O ngng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 là ôxi. Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a. Xác định công thức phân tử của hydrocacbon và tính tỷ khối của nó so với không khí. b. Tính lợng brôm tối đa có thể tác dụng với hdrocacbon trên, biết rằng đó là hợp chất

mạch hở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Viết công thức cấu tạo của hdrocacbon trên (không có nối ba) và sơ đồ phản ứng trùng hợp của nó.

Câu IV.a

1. Viết phơng trình phản ứng của phênol và rợu benzylic với các chất sau: Na, dung dịch NaOH, dung dịch HBr (có H2SO4 đặc nóng).

2. Viết các phơng trình phản ứng điều chế:

a. Metyl fomiat từ metan và các chất vô cơ cần thiết. b. Etyl axetat từ etilen và các chất cô cơ cần thiết.

3. Hãy giải thích tại sao có sự khác nhau rất lớn về nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH (1180C), C2H5OH (78,30C) và C3H8 ( -420C).

Câu IV.b

1. Từ xenluzơ, các chất vô cơ cần thiết và các điều kiện thích hợp, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế: a) cao su buna; b)axit axetic; c) polietilen; d) 1,2 – dibrom metan; e) axetat.

2. Cho Na tác dụng với một dung dịch A gồm có phênol và xiclohexanol (C6H11OH) trong hexan (làm dung môi), ngời ta thu đợc 1792 cm3 hydro (đktc). Mặt khác nếu cho nớc brôm (lấy d) phản ứng với cùng một lợng dung dịch A nh trên thì thu đợc 19,86 gam kết tủa trắng. Tính khối lợng phênol và xiclohexanol trong dung dịch A.

Đại học kinh tế quốc dân 1997 Câu I:

1. Nớc cứng là gì? Có mấy loại nớc cứng? Có thể dùng những chất nào sau đây để làm mềm nớc cứng tạm thời: HCl, Na2CO3, KCl, NaOH.

2. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi dùng nớc vôi để loại bỏ mỗi khí độc sau đây ra khỏi không khí bị ô nhiễm: Cl2; SO2; H2S; NO2. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá - khử? Tại sao?

3. Khi lấy 3,33 gam muối clorua của một kim loại chỉ có hoá trị 2 và một lợng muối Na của kim loại đó có cùng số mol nh muối clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Tìm công thức của hai muối trên.

Câu II:

1. Viết phơng trình phản ứng chuyển hoá êtan thành các chất sau. CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH, HOCH2CH2OH và H2NCH2COOH. Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt 5 hoá chất mới điều chế đợc ở trên. Viết các phơng trình phản ứng.

2. Từ mêtan có thể điều chế H2 (và CO) theo hai cách. t0 - Cách 1: CH4 + 1/2O2 CO + 2H2 : hiếu suất 80% (Ni) t0 - Cách 2: CH4 + H2O CO + 3 H2 : hiệu suất 75% (Ni)

a. Cách nào thu đợc nhiều H2 hơn? Theo cách này từ 500 m3 CH4 ở nhiệt độ 00C, 3,00atm có thể cho bao nhiêu m3 H2 ở 00C; 1,00atm.

b. Trong phòng thí nghiệm có điều chế mêtan từ Natri axetat: từ nhóm cácbua; từ các bon, hydro, butan. Viết phơng trình các phản ứng điều chế mêtan nói trên.

c. Giải thích tại sao canxi cácbua tác dụng với H2O thu đợc axetilen. Còn từ nhôm cácbua tác dụng với H2Olại đợc mêtan.

Câu III A: Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có 2 electron độc thân ở lớp ngoài

1. Có bao nhiêu nguyên tố ứng với từng cấu hònh electron nói trên, cho biết tên của chúng. 2. Viết công thức phân tử của các hợp chất có thể có đợc chỉ từ các nguyên tố nói trên. Viết công thức cấu tạo các hợp chất đó và giải thích liên kết hoá học.

Câu III B:

1. Viết cấu hình electron của crôm (Cr) có Z = 24. Cho biết Cr thuộc chu kỳ nào, nhóm nào và tính chất hoá học chủ yếu của nó. Giải thích tại sao Cr có số ôxi hoá từ +1 đến +6. 2. Kim loại Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lợng

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ (Trang 30 - 49)