C 6H5 OO2H5 b) Viết công thức cấu tạo của 4H6O2 Biết rằng khi cho chất đó tham gia phản ứng
B: Phần dành cho từngloại thí sinh:
Câu Va: (Cho thí sinh theo chơng trình cha phân ban)
1. Thiết lập và cân bằng các phản ứng sau ở dạng ion thu gọn: Fe + H2S04 loãng → …
Fe304 + H2S04 đặc, nóng → S02 + … Fe0 + HN03 → N0 + …
FeS + HN03 đặc , nóng → N02 + …
2.Dùng các phản ứng hoá học để phân biệt 4 lọ chất lỏng sau: CH30H, C2H50H, HCH0, CH3CH0.
Câu Vb: ( Cho thí sinh theo chơng trình chuyên ban)
Cân bằng các phản ứng hoá học sau:
NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O Fe(CrO2)2 + K2CO3 + O2 → K2CrO4
bộ giáo dục và đào tạo đề thi tuyển sinh năm 2000 trừơng đại học ngoại thơng môn hoá hoc (đề số 1)
*** thời gian làm bài: 180phút
a-phần chung cho các thí sinh (chuyên ban và cha phân ban) câu I .hoàn thành phơng trình dạng ion theo sơ đồ :
a/ Cu + NaNO3 + H2SO4 ( l ) → c/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
→
b/ FeCl3 + (dd) K2CO3 → d/ C2H4 + KMnO4 + H2O →
c/ KalO2 + (dd) HCl →
Câu II:
1. Tại sao không bay hơi?
2. a/ Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ:
• H2N –(CH2)6 – NH2 + HOOC – (CH2) – COOH → polime A • HO - C2H4 – OH + HOOC – C6H4 – COOH → polime B
b/ A, B giống nhau khác nhau chỗ nào về mặt cấu tạo?
3. Biết rằng tơ capron và chất rẻo polimetyacilat đều có khả năng phản ứng với (dd) NaOH nóng. Giải thích bằng phơng trình phản ứng.
Câu III:
1. Trình bày tính chất hoá học của kim loại M và ion kim loại Mn+ . Lấy ví dụ minh hoạ. 2. Cho dãy sau đây ( theo chiều tăng tính oxi hoá của ion):
Zn2+ / Zn Fe2+ / Fe Cu2+ /Cu Fe3+ / Fe2+ Ag+ /Ag Trong các kim loại trên:
a) kim loại nào phản ứng đợc với (dd) muối Fe(III)?
b) Kim loại nào có khả năng đẩy đợc Fe ra khỏi (III) muối Fe(III) ?
c) Có thể xảy ra phản ứng không khi cho AgNO3 tác dụng với (dd) Fe(NO3)2 ? Viết các phơng trình phản ứng.
3. Cho Fe phản ứng vừa hết với H2SO4 thu đợc khí A và 8,28 gam muối.
a) Tính khối lợng của sắt đã phản ứng biết rằng số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 . b) Cho lợng khí A thu đợc ở trên tác dụng với 100 ml(dd) NaOH 1M thu đợc dd B . Tính
nồng độ mol/lit của các chất trong B (Cho thể tích dd B =100ml)
Câu IV:
1. a) Tại sao nói saccarozơ là một disaccarit?
b) Hãy nêu các đặc điểm về cấu tạo phân tử glucozơ. Với mỗi đặc điểm hãy lựa chọn một phơng trình phản ứng để miêu tả đặc điểm đó.
2. Khi cho 13,8 gam glixerin (A) tác dụng với axit hữu cơ B đơn chức, thì thu đợc chất hữu cơ E có khối lợng bằng 1,18 lần khối lợng chất A ban đầu, hiệu suất phản ứng là 73,35%.
a) Tìm công thức cấu tạo của B và E.
b) Tính khối lợng của A ,B đã phản ứng để tạo ra lợng chất E ở trên. B.phần riêng cho mỗi loại thí sinh
Câu Va: (theo chơng trình chuyên ban B):
Crôm là nguyên tố có cấu hình electron ở các phân lớp ngoài cùng là 3d54s1 .
1) Viết cấu hình electron của Crôm và từ đó hãy xác địng vị trí của Crôm trong bảng hệ thống tuần hoàn. Giải thích cách xác định.
2) Cho sơ đồ: (HCl) (+ O2+HCl ) (+Cl2+ KOH ) (+H2SO4) (+H2S + H2SO4) (+ K2SO4) Crôm → A → B → C → D → E → F ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) (5) (6)
Viết các phơng trình phản ứng biết rằng : A, B, C, D, E, F đều là hợp chất của Crôm; (dd) C có màu vàng; (dd) D màu da cam ; F tinh thể màu xanh tím.
Câu Vb. ( theo chơng trình cha phân ban)
1) a. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết ion và liên kết cọng hoá trị. b. Số oxi hoá của một nguyên tố là gì?
2) Cho các chất: N2 , NH3 , NH4+ , HNO3 .
a. Xác định hoá trị và số oxi hoá của Nitơ trong phân tử các chất trên. b. Chất nào tác dụng đợc với bazơ ? với axit ? Viết phơng trình phản ứng.
______________________________ bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học thơng mại đề thi tuyển sinh đại học năm 2000 hệ dài hạn tập trung môn thi :hoá học
thời gian làm bài :180 phút
a-phần chung
câu I : 1. từ hỗn hợp gồm KCl , AlCl3, CuCl2,(với các chất vô cơ cần thiết khác và điều kiện thích hợp)
viết phơng trình phản ứng điều chế 3 kim loại K, Cu, Al riêng biệt. 2. cho các chât sau đây tác dụng với nhau:
Cu + HNO3(đặc) → khí màu nâu(A) MnO2 + HCl → khí màu vàng (B)
Fe + H2SO4 (đặc nóng) → khí không màu, mùi sốc(D)
Cho các khí A, B lần lợt tác dụng với dd NaOH khí D tác dụng với dd nớc brôm
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
3. Từ đá vôi ,than đá, nớc với các chất vô cơ cần thiết khác và diều kiện thích hợp, hãy viết các phơng rình phản ứng điều chế các chất sau đây: Polivinylclorua, cao su buna ,
Polimetylacrylat.
Câu II: Hoà tan hoàn toàn 9,5 gam hỗn hợp gồm Al2O3 , Al, Fe trong 900ml dd HNO3 nồng độ b(mol/lit) thu đợc dd A và 3,36 lit khi NO (duy nhất). Cho dd KOH 1M vào dd A cho đến khi lợg kết tủa không đổi nữa thì cần dùng hết 850 ml . Lọc rủa rồi nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khi khối lợng không đổi thu đợc 8 gam chất rắn.
1- Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp và tính b
2- Nếu muốn thu đợc lợng kết tủa lớn nhất thì cần thêm bao nhiêu mililit dd KOH 1M vào dd A ? Tính khối loợng kết tủa đó.
Câu III: Hỗn hợp khí X gồm H2 và hai olefin đồng đẳng liên tiếp. Cho 3,808 hỗn hợp khí X đi qua bột Ni nung nóng ta thu đợc hỗn hợp khí Y. Biết hỗn hợp khí Y có khả năng làm nhạt màu dd nớc brôm. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp khí Y thu đợc 8,7 gam CO2
và 4,086 gam nớc
1- Tìm công thức phân tử của hai olêfin ,biết rằng tốc độ phản ứng của hai olêfin bằng nhau.
2- Viết công thức cấu tạo và gội tên tất cả các đồng phân của olêfin có số nguyên tử cacbon nhiều hơn.
3- Tính % theo khối lợng và theo thể tích của các chất trong hỗn hợp X
B – phần tự chọn: thí sinh chỉ đợc chọn một trong hai câu IVa hoặc IVb.Câu IVa: Câu IVa:
1- Từ NaCl , FeS2 , H2O, không khí và các điều kiện cần thiết viết phơng trình phản ứng điều chế các chất sau : Na2CO3 , FeCl2 , Fe2(SO4)3 , NH4NO3 .
2- So sánh tính chất hoá học của axit fomic và axit acrylic.
Câu IVb:
1- Hoà tan hết Cr2O3 trong axit HCl d thu đợc dd A . Nhỏ từ từ dd KOH váo dd A thấy có kết tủa . Khi nhỏ thêm dd KOH và dd thì kết tủa tan ra.Sau khi thổi khí Cl2 vào dd vừa thu đợc thấy dd có màu vàng. Thêm dd H2SO4 và thì dd chuyển xang màu da cam. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
2- Pha loang 200 ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lit nớc thu đợc dd có PH =12 .Tính CM của dd Ba(OH)2 ban đầu, Biết rằng Ba(OH)2 phân li hoàn toàn.
3- Cho các chất C6H5OH , C2H5OH , Ch3COOH . Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm của chúng. Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ tính chất đó.
( Các thể tích khí đo ở đktc, hiệu suất các phản ứng là 100% ) bộ tài chính
trờng đại học tckt hà nội
đề thi tuyển sinh ssại học hệ chính quy khoá 38-năm 2000
môn thi :hoá học (thời gian làm bài :180 phút)
Câu I: hoà tan hỗn hợp FeCO3 và Fe3O4trong HNO3 khi đun nóng ta đợc khí A và dung dịch B. Khí A hoá nâu một phần trong không khí và có khả năng làm đục nớc vôi .dung dịch B tác dụng với NH3 d cho kết tủa khi nung ở nhiệt độ cao tạo ra bột màu đỏ nâu viết các phơng trình phản ứng( phân tử và ion ) để giải thích hiện tợng .2-Nguyên tố X ,Cation ,Y2+ , apion Z - đềucó cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 . a) X ,Y,Z là kim loại hay phi kim ? Tại sao? .
b) Viết phản ứng minh hoạ tính chất hoá học quan trọng nhất của Y và Z.
a) Hãy tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch chứa AlCl3 và FeCl3.viết phơng trình phản ứng ion
Câu II :
1- Thế nào là : nhóm chức,hợp chất đơn chức, đa chức, tạp chức? Mỗi khái niệm cho1 ví dụ.
2- Viết phản ứng thể hiện tính chất hoá học của glyxerin. 3- Cho dãy biến hoá sau:
Cl2 , as NaOH CuO, To AgNO3 , NH3
C2H6→ X → Y → Z →E
Viết các phơng trình phản ứng hoá học.Trong các phản ứng Cl2 tham gia yhì tỷ lệ mol là 1 : 1
Câu III:
1- Cho 5 gam hỗn hợp Fe , Cu ( chứa 40% Fe) và một lợng HNO3 1M khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc một phần chất rắn A nặng 3,32 gam, dd B và khí NO . Tính lợng muối tạo thành trong dd B .
2- Một chất hữu cơ A (gồm C, H,O ) chỉ chứa một loại nhốm chức. Cho 1 mol A tác dụng với một lợng d dd AgNO3 trong NH3 thu đợc 4g Ag. Xác định công thức cấu tạo của A . Biết oxi chiếm 37,21% khối lợng trong phân tử A
Câu IV: Nhiên phân 12,96 gam một muối A của axit hữu cơ thơm đơn chức đợc 4,77
gam natricacbonat, 13,104 lít khí CO2 (đktc) và 4,05 gam nớc. 1- Cho biết công thức cấu tạo, công thức phân tử của A.
2- Nếu thêm dần axit vào dd nớc của A thì có phản ứng gì xảy ra? 3- Viết sơ đồ phản ứng điều chế A từ toluen.
Câu Iva:Dành cho học sinh cha phân ban:
Cho dd : CuSo4 , Fe2(SO4)3 , MgSO4, AgNO3 và kim loại Cu , Mg , Ag , Fe . Những cặp chất nào phản ứng đợc với nhau? Viết phơng trình phản ứng. Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion và tính khử của các kim loại .
Câu IVb: Dành cho học sinh phân ban:
a) Ba(OH)2 ; b) K2Cr2O7 + H2SO4 ; c) Fe2(SO4)3 : d) KmnO4 + H2SO4
______________________
trờng đaị học dợc hà nội
đề thi tuyển sinh đại học 2000 môn thi: hoá học ( đề III) phần chung cho mọi thí sinh
Câu I:
1- Hai nguyên tố X và Y ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của hai nguyên tố là 23. Biết nguyên tố X thuộc nhóm V và ở trang thái đơn chất, hai nguyên tố không phản ứng với nhau. a. Hãy viết cấu hình electron của hai nguyên tố X và y.
b. Từ đơn chất X và các hoá chất cần thiết, viết các phơngtrình phản ứng điều chế axit trong đó X có số oxi hoá cao nhất.
2- Cho Bari kim loại vào 5 ống đựng các đ riên rẽ sau : NaCl , NH4Cl , FeCl3 , AlCl3 , (NH4)2CO3 nhận xét hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
4- a) Nguyên tắc chung điều chế Na , Cl2 . Lấy ví dụ minh hoạ.
b) Một dd loãng của hỗn hợp gồm 3 axit : HCl, HNO3 , H2SO4 . Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết sự có mặt của các axit trong dd đó.
Câu II: Cho một thể tích không khí ( Chứa 20% oxi , 80% nitơ về thể tích) cần thiết đi
qua bột than đốt nóng thu đợc khí than A chỉ chứa cacbon oxit và N2 . Trộn khí than A này với một lợng không khí gấp hai lần lợng không khí cần thiết đốt cháy cacbon oxit, ta đợc hỗn hợp khí B . Đốt cháy hỗn hợp khí B thu đợc hỗn hợp khí C trong đó nitơ chiếm 79,21% về thể tích
1. Tính hiệu suất đốt cháy cacbon oxit.
2. Tính nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy 1,5 m3 khí B (đktc) biết rằng nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy 1 mol cacbon oxit là 284,24 kj.
3. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp khí C. 4. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí C so với khí than A.
Câu III: Oxi hoá một rợu đơn chức bằng O2 (có mặt chất xúc tác) thu đợc hỗn hợp khí than A gồm : andehit, axit tơng ứng, nớc, rợu còn lại . Lấy a gam hỗn hợp A cho tác dụng vừa hết với Na , thu đợc 4,48 lít H2 (đktc) và hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B bay hơi còn lại 24,4 gam chất rắn. Mặt khác, 4a gam hỗn hợp A cho tác dụng với Na2CO3 (d) , thu đợc 4,48 lít khí (đktc)
1) Tính % rợu đã oxi hoá thành oxit.
2) Xác định công thức phân tử của rợu ban đầu, biết rừng khi cho a/2 gam hỗn hợp A tác dụng với AgNO3 trong dd NH3 d thu đợc 5,4 gam Ag.
Phần dành cho thí sinh cha phân ban
Câu IVA:
1. Từ than đá , đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết phơng trình phản ứng điều chế ra PVC , PE
2. Viết phản ứng trùng hợp của: isobutilen: vinylbenzen. Gọi tên các sản phẩm. 3. a) Nêu hai ví dụ để chứng minh adehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. b) Hoàn thành các phơng trình phản ứng của dãy chuyển hoá sau:
Cl2 dd NaOH O2 , Cu Ag2O O A → B → C → D → HC
as to to dd NH3 OH phần dành riêng cho thí sinh chuyên ban
Câu IVB:
1. Viết công thức cấu tạo và gội tên theo danh pháp IUPAC của các axit cacbonxylic no đơn chức phân tử là C5H10O2.
2. Lipit là gì ? . Về mặt cấu tạo, lipit lỏng và rắn khác nhau ở điểm nào? Dầu mỡ dùng để nấu xà phòng và dầu mỡ dùng để bôi trơn máy có khác nhau không?
3. a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của các amin thơm có công thức phân tử là C7H9N2
b) Hoàn thành các phơng trình phản ứng xảy ra dới đây ( khi tỷ lệ số mol là 1:1) FeCl3 FeCl3 * C6H6 + Cl2 → A ; A + Cl2 → B1 và B2 H2SO4 H2SO4 * C6H6 + HNO3 → C ; C + HNO3 → D H2SO4 * C6H5CH3 + HNO3 → E1 và E2 _______________________________________ Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học thơng mại ***
đề thi tuyển sinh đại học năm 2000
hệ dài hạn tập trung
môn thi : hoá học
( Thời gian làm bài : 180 phút )
a- Phần chung
Câu I: 1- Từ hỗn hợp gồm KCL, ALCL3 , CuCL2 (với các chất cần thiết khác và điều kiện thích hợp ) viết phơng trình phản ứng điều chế 3 kim loại K, Cu, Al riêng biệt.
2- Cho các chất sau đây tác dụng với nhau :
Cu + HNO3( đặc ) → khí màu nâu (A) MnO2_+ HCl → Khí màu vàng (B)
Fe + H2SO4 (đặc nóng) → Khí không màu mùi sốc (D)
Cho các khí A, B lần lợt tác dụng với dung dịch NaOH, khí D tác dụng với dung dịch n- ớc Brôm. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
3- Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết khác và điều kiện thích hợp, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế các chất sau đây : Polivinylclorua, cao su Buna, Polimetylacrylat.
Câu II : Hoà tan hoàn toàn 9,5 g hỗn hợp gồm Al2O3 ,Al, Fe trong 900 ml dung dịch HNO3 nồng độ b( mol/lít ) thu đợc dung dịch A và 3,36 l khí NO ( duy nhất ). Cho dung dịch KOH 1M vào dung dịch A cho đến khi lợng kết tủa không đổi nữa thì cần dùng hết 850 ml. Lọc rửa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đôỉ đợc 8 g một chất rắn.
1- Tính phần trăm các chất trong hỗn hợp và tính b.
2- Nếu muốn thu đợc lợng kết tủa lớn nhất thì cần dùng thêm bao nhiêu mililit dung dịch KOH 1M
Vào dung dịch A ? Tính lợng kết tủa đó.
Câu III : Hỗn hợp khí X gồm H2 và 2 ôlêfin đồng đẳng liên tiếp . Cho 3,808 lit hỗn hợp khí X đi qua bột Ni nung nóng ta thu đợc hỗn hợp khí Y . Biết hỗn hợp khí Y có khả năng làm nhạt màu dung dịch nớc Brôm. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp khí Y thu đợc 8,7 g CO2 ,và 4,806 g H2O
1- Tìm công thức phân tử của hai ôlêfin, biết rằng tốc độ phản ứng của hai ôlêfin là bằng nhau.
2- Viết công thức cấu tạo và tên của tất cả các đồng phân ôlêfin có số nguyên tử các bon nhiều hơn.
3- Tính phần trăm theo thể tich và theo khối lợng của các chất trong hỗn hợp X.