C 6H5 –OO –H 2– 6H5.
A CH 3COO HD
B E A, B, D, E là các chất khác nhau
Câu III:
Chia 59,2 gam hỗn hợp gồm kim loại M, ôxit và muối của cùng kim loại M (có hoá trị 2 không đổi) thành hai phần bằng nhau:
Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu đợc dung dịch A và khí B. Lợng khí B này tác dụng vừa đủ với 32 gam CuO. Cho tiếp dung dịch KOH (d) vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa, nung đến khối lợng không đổi đợc 28 gam chất rắn.
Phần 2 cho tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO4 1,2M, sau khi phản ứng kết thúc lọc bỏ chất rắn. Đem phần dung dịch cô cạn, làm khô thu đợc 92 gam chất rắn.
a. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, xác định khối lợng mol nguyên tử cuả M? b. Tính % theo khối khối lợng của các chất trong hỗn hợp ban đầu?
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu IV:
Hỗn hợp A gồm 2 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và hai rơu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau.
Xà phong hóa hoàn toàn 26,5 gam hỗn hợp A bằng một lợng dung dịch NaOH vừa đủ thu đợc m gam muối và 10,3 gam hỗn hợp 2 rợu. Cho toàn bộ lợng rợu này tác dụng với Na d thu đợc 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, xác định công thức cấu tạo và gọi tên 2 este? b. Xác định m? Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi este trong hỗn hợp A?
Đại học an ninh 1998 Câu I:
Cho hỗn hợp BaCO3, (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch HCl d đợc dung dịch A và khí thoát ra. Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, d đợc dung dịch B và kết tủa. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d đợc dung dịch C và khí. Viết các phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion rút gọn.
Câu II:
Viết phơng trình phản ứng của dung dịch NaOH với CH3COOH, (COOH)2, C2H5COOCH3, CH3COOC2H3, CH3Cl, C6H5OH, C6H5CH2OH và C6H5NH3Cl.
Câu III: Hoà tan hoàn toàn 4,875 gam Zn vào 75 gam dung dịch HCl (lợng vừa đủ) đợc dung dịch A và khí H2. Toàn bộ lợng khí này khử hoàn toàn và vừa đủ 4,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3. Tính nồng độ % của dung dịch HCl và dung dịch A. Tính khối lợng mỗi ôxit.
Câu IV:
Hoá hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp 2 rợu no A và B ở 81,90C và 1,3 atm đợc thể tích 1,568 lít. Cho lợng hỗn hợp rựu này tác dụng với kali d thu đợc 1,232 lít H2 (đo ở đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lợng hỗn hợp rợu đó thu đợc 6,48 gam khí CO2. Xác định công thức cấu tạo và khối lợng mỗi rợu, biết rằng số nhóm chức trong b nhiều hơn trong A một đơn vị.
Câu V:
Hoà tan vừa đủ một lợng hỗn hợp gồm kim loại loại M và ôxit MO (M có hoá trị không đổi và MO không phải ôxit lỡng tính) trong 750 lít dung dịch HNO3 0,2M đợc dung dịch A và khí NO. Cho A tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 0,5 mol thu đợc kết tủa. Nung kết
tủa đến khối lợng không đổi đợc 2,4 gam chất rắn. Tìm M, tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO sinh ra ở 27,30C và 1atm.
Câu VI:
1,72 gam hỗn hợp anđehyt acrylic và anđêhyt axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ với 1,12 lít H2 (đo ở đktc). Tính số gam mỗi anđêhyt trong hỗn hợp.
Cho thêm 0,696 gam anđêhyt B là đồng đẳng của anđêhyt fonic vào 1,72 gam hỗn hợp 2 anđêhyt trên rồi cho hỗn hợp thu đợc tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn đợc 10,152 gam Ag, tìm công thức cấu tạo của B.
Câu VIIa: Từ bột nhôm, dung dịch NaCl, bột Fe2O3 và các điều kiện cần thiết, viết các ph- ơng trình phản ứng điều chế Al(OH)3, NaAlO2, FeCl2, Fe(OH)3.
Câu VIIIb: Từ a xêtylen các chấ vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phơng trình phản
ứng điều chế CH3COOH, (COOH)2, HCOOH.
CâuVIIc: hoàn thành sơ đồ phản ớng:
Cr CrCl2 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2
Cr2O3
Câu VIIIb
Viết cac phơng trình phản ứng điều chế poli pro pilen glixerin từ than đá ,đá vôi và các chất vô cơ,điều kiện cần thiêt .
Cho biết: khối lợng nguyên tử của các nguyên tố:
Đại học thái nguyên 1998 Câu I:
1. Hãy nêu nguyên tắc chung để điều chế kim loại.nêu một số phơng phắp,thờng dùng,để điều chế các kim loại hoạt động mạnh chung bình và yếucho các ví dụ minh hoạ,viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.
2. Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến d:
- Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
- Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
- Khí CO2 vào dung dịch muối NaAlO2.
- Dung dịch HCl loãng vào dung dịch muối NaAlO2. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu II:
1. Hãy định nghĩa và nêu điều kiện phản ứng trùng hợp. Viết phản ứng trùng hợp propylen, stiren, metyl metan acrylat.
2. Hãy so sánh sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của rợu etylic và phênol.
Câu III: Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na2CO3 vào nớc thu đợc dung dịch A. Cho từ từ từng giọt 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy mạnh. Tiếp theo cho thêm vào đó dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2.
1. Hãy cho bết những chất gì đợc hình thành và lợng các chất đó. Chất nào trong các chất đó còn lại trong dung dịch.
2. Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% và khuấy mạnh sau đó cho thêm dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2 vào dung dịch trên, hãy giải thích hiện tợng xảy ra và tính khối lợng các chất tạo thành sau phản ứng. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu IV: Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ cơ chỉ chứa cùng một loại nhóm chức (cùng
chức hoá học). Đốt cháy hoàn toàn 27,20 gam hỗn hợp này phải dùng vừa hết 1,5 mol ôxi. Cho lợng khí CO2 đợc tạo thành hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu đợc 130,00 gam một chất kết tủa.
Nếu đun nóng 13,60 gam hỗn hợp A với lợng d dung dịch NaOH thì thu đợc hỗn hợp gồm muối một axit hữu cơ đơn chức và 5,50 gam hỗn hợp 2 rợu no đơn chức kế tiết nhau trong dãy đồng đẳng.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu đem thuỷ phân. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu V:
1. Cân bằng các phơng trình phản ứng ôxi hoá khử sau:
a. As2S3 + HNO3 (loãng) + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NaO.
b. KMnO4 +_ H2C2O4 + H2SO4 → K2-SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
2. Hãy nêu những phản ứng hoá học và hiện tợng chứng tỏ anilin có tính bazơ nhng là bazơ yếu. Hãy so sánh tính bazơ của anilin với amôniac và metylamin.
Câu VI:
1. So sánh sự giống và khác nhau giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị, cho ví dụ minh hoạ.
2. Hãy viết phơng trình phản ứng điều chế tơ capton và tơ poliêtylenaphalat, nêu ứng dụng của mỗi loại.
Đại học giao thông vận tải 1998 Câu I:
a. Cho hỗn hợp rắn gồm các chất K2O, BaO, Al2O3. Viết các phơng trình phản ứng hoá học điều chế K, Ba, Al từ hỗn hợp trên sao cho khối lợng từng kim loại không thay đổi. b. Viết sơ đồ và phơng trình phản ứng hoá học xảy ra khi điện phân dung dịch hỗn hợp : CuSO4, NaBr. Trong quá trình điện phân pH của dung dịch điện phân thay đổi thế nào? Biết nồng độ mol/lit của CuSO4 và NaBr bằng nhau.
c. Viết các phơng trình phản ứng hóa học chuyển hoá quặng đồng (CuFeS2) thành đồng trong quá trình sản xuất đồng.
Câu II:
a. Từ CH4 ,các chất vô cơ và thiết bị cần thiết, hãy viết các phơng trình phản ứng hoá học điều chế đietyl ete, isopropylaxêtat, nhựa phenolfócmanđehyt.
b. Khi cho d hỗn hợp 2 axit CH3COOH và C2H5COOH vào glyxerin, có H2SO4 đặc xúc tác và đun nóng ta thu đợc este. Dùng công thức cấu tạo của các chất viết phơng trình phản ứng hoá học của các chất xảy ra.
Câu III:
Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hoá trị 2 không đổi) vào 200 ml dung dịch HCl 3,5M thu đợc 6,72 lít khí (ở đktc) và dung dịch B.
Mặt khác nếu cho 3,6 gam kim loại R tan hết vào 400 ml dung dịch H2SO4 1M thì H2SO4
còn d.
1. Xác định: kim loại R và thành phần % theo khối lợng của Fe, R trong hỗn hợp A.
2. Cho toàn bộ dung dịch B ở t rên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 4M thì thu đợc kết tủa C và dung dịch D. Nung kết tủa C ngoài không khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn E.
Tính: khối lợng chất rắn E, nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch D.
Biết: các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích dung dịch thu đợc sau phản ứng bằng tổng thể tích hai dung dịch ban đầu, thể tích chất rắn không đáng kể.
Câu IV:
Cho m gam este X tạo bởi 1 axit hữu cơ đơn chức và một rợu no đơn chức tấc dụng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cho toàn bộ lợng rợu tạo thành qua bình đựng Na d, thu đợc khí Y và khối lợng bình đựng Na tăng 3,1 gam. Toàn bộ lợng khí Y khử đợc 8/3 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao tạo ra Fe.
Mặt khác, m/2 gam X chỉ làm mất màu 8 gam brôm và sản phẩm thu đợc chứa 61,54% brôm theo khối lợng.
a. Xác định: m, công thức phân tử, công thức cấu tạo của X. biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và gốc axit trong X có cấu tạo mạch nhánh.
Đại học kiến trúc hà nội 1998 Câu I:
1. Chỉ đợc dung thêm 2 hoá chất, hãy phân biệt 4 lọ đựng 4 dung dịch sau: NH4Cl; NH4HCO3; NaNO2 và NaNO3.
2. Trình bày ngắn gọn các giai đoạn của quá trình sản xuất nhôm từ quặng bôxit và viết các phơng trình phản ứng. Cho biết mục đích của việc sử dụng Criôlit (NaAlF6).
Câu II:
1. Hydrocácbon C5H8 tác dụng với H2 cho isopentan. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất C5H8 đó? Cho biết chất nào phản ứng đợc với dung dịch AgNO3 trong amôniac? Chất nào có ứng dụng trong thực tế.
2. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết các phơng trình phản ứng điều chế 2,4,6 - tri brôm phênol và 2,4,6 – tri brôm anilin.
Câu III:
Cho 2,04 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc thu đợc 2,76 gam chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với xút d , lọclấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 1,8 gam chất rắn D.
Chất rắn B cho tác dụng với clo d, sau đó lấy sản phẩm hoà tan trong nớc đợc dung dịch E. Điện phân dung dịch E với điện cực trơ tới khi ở anôt thu đợc 504 ml khí (ở đktc).
1. Tính thành phần % khối lợng các chất trong hỗn hợp A? 2. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4.
3. Tính khối lợng kim loại loại tạo thành ở catôt.
Câu IV:
Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O đợc khí CO2 và hơi nớc với thể tích bằng nhau (do ở cùng điều kiện). Lợng CO2 và hơi nớc đó cho qua bình đựng CaO d thấy khối lợng bình tăng a gam.
1. Xác định công thức phân tử của X và tính a? Biết tỷ khối hơi của X so với khí cacbonic bằng 2.
2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các chất đơn chức có cùng công thức phân tử với X?
3. Cho 0,88 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M (có d =1,0368 gam/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn làm bay hơi dung dịch đợc m gam chất rắn khan. Còn l- ợng hơi sau khi ngng tụ đợc 100 gam chất lỏng. Viết công thức cấu tạo của X và tính m ?.
Đề I Câu I:
1. Có 5 dung dịch riêng biệt: BaCl2, AlCl3, MgSO4, Na2SO4, KNO3. Chỉ dùng một hoá chất khác, hãy phân biệt từng dung dịch.
2. Điện phân một dung dịch có a gam muối ăn có màng ngăn với hiệu suất 85%. Nung b gam MgCO2 để đợc khí CO2. Sục khí CO2 vào dung dịch sau khi điện phân trên đợc dung dịch x. Dung dịch x vừa tác dụng đợc với KOH vừa tác dụng đợc với BaCl2.
a. Viết các phản ứng xảy ra? Cho biết chất nào tác dụng với dung dịch x? b. Lập biểu thức biểu diễn quan hệ giữa a và b. Cho Mg =24, C=12, O = 16.
Câu II.
1. Một hỗn hợp gồm khí CH4, C2H4, C2H2 và CO2. Làm thế nào để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp đó.
2. Từ một Hydrocác bon A (trong điều kiện thờng nó ở thể khí) có phân tử lợng M1 có thể điều chế ra hợp chất B có phân tử lợng M2 với các điều kiện sau:
- Chất B có công thức đơn giản là C6H7O3.
- Chất B không tác dụng với Na, nhng tác dụng đợc với NaOH theo tỷ lệ phân tử 1:3 tạo thành dung dịch chứa 2 sản phẩm E và F. E làm mất màu nớc Brôm và chứa một nhóm chức trong phân tử. Dung dịch F tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Cho biết M1 = 29M2/127.
a. Cho biết công thức cấu tạo của A và B. b. Viết sơ đồ phản ứng biến đổi từ A tới B
CâuIII:
Một hỗn hợp Al và Fe có thành phần thay đổi. Hai dung dịch HCl và NaOH đều cha biết nồng độ. Ngời ta làm thí nghiệm và thu đợc kết quả sau:
200 ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 3,71 gam Na2CO3 và 10 gam dung dịch NaOH, đồng thời tạo đợc 5,85 gam muối ăn.
9,96 gam hỗn hợp Al và Fe cho tác dụng với 2,35 lít dung dịch HCl đợc dung dịch A. Sau khi thêm 400 gam dung dịch NaOH vào dung dịch A, lọc, thu kết tủa nung ngoài không khí đến khi khối lợng không đổi cân nặng 13,65 gam.
1. Xác định nồng độ phân tử gam của dung dịch HCl và nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH.
2. Tìm khối lợng Al và Fe trong hỗn hợp. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. cho biết Al = 27, Fe = 56, Na = 23, C = 12, O = 16, Cl = 35,5, H = 1.
Câu IV:
Trộn lẫn 6,4 gam ôxy và a gam hỗn hợp. Khí A gồm 2 Hydrocacbon trong một bình kín có dung tích 15 lít ở điều kiện 0,3136 at và 00C. Bật tia lửa điện cho phản ứng cháy hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH thì khối lợng các bình tơng ứng tăng lên là 0,324 gam va 0,528 gam.
1. Xác định công thức phân tử của 2 Hydrocacbon. 2. Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp A.
Hoc viện ktqs. đề thi tuyển sinh
năm 1998.
Câu I :
1) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.12 mol FeS2 và x mol Cu2S bằng HNO3 vừa đủ thu đợc dung dịch A chỉ chứa các muối sun phát và khí NO.hãy viết các phơng trình ở dạng ion và phân tử.Tìm giá trị của x.
2) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra để điêù chế ruợu polivinylic từ nguyên liệu đầu là đá vôi,thg than đá và nớc (có đầy đủ các điều kiện cần thiết).
Câu II :
Khuấy kỹ dung dịch chứa 13.6 gam AgNO3 và m gam bột đồng rồi thêm vào đó dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc 9.28 gam bột kim loại ,dd A và khí NO.Lợng NaOH cần thiết để tác dụng hết với các chất trong A là 13 gam .Hãy xác định các chất trong A và tính m.
CâuIII :
1) Đốt cháy chất A(gồm C,H,O) thu đợc số mol nớc gấp đôi số mol CO2.Xác định công thức cấu tạo của A.
2) Cho 4.6 gam B là ruợu hoặc axít tác dụng Na d thu đợc 3lít H2 ở 0.448 atm
và 54.60C. Xác định công thức cấu tạo có thể có của B,biết khối lợng phân tử của B nhỏ hơn 2 lần khối lợng phân tử của A.
3) Đun nóng 14.2 gam hỗn hợp M gồm A và B với H2SO4 đặc thì có 0.9 gam nớc tạo thành .Tính hiệu suất của phản ứng giữa A và B và thành phần % khối lợng của chúng trong M ,biết lợng ban đầu có trong M khi phản ứng với AgNO3 trong NH3 d cho 21.6 gam Ag.
CâuIV:(Dành cho thí sinh cha phân ban)
1) Chỉ dùng một hoá chất duy nhất (có thể phải đun nhẹ ).Hãy phân biệt 4 lọ hoá chất mất nhãn đựng trong 4 lọ riêng biệt là NaCl,BaCl2,NH4, HCl.
CuO +O2 +CH4O trùng hợp A→ B →C→D→ E T0 Mn2+ H2SO4
E là polymetylmetacrilat
CâuV: (Dành thí sinh chuyên ban)
1) So sánh tính chất hoá học của Cr(OH)3 và Al(OH)2
2) Viết 4 phản ứng hoá học điều chế etanal từ chất hữu cơ khác.
đề thi tuyển sinh đại học xây dựng 98
môn: hoá học
Theo chơng trình PTTH cha phân ban (thời gian làm bài :180 phút )
CâuI :
1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố Avà B lần lợt là34 và 40 . xác định khối lợng nguyên tử, số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của các nguyên tố đó,biết rằng sốnơtron lớn hơn số potron một đơn vị. Nêu tính chất hoá học chủ yếu của cácnguyên tố đó.
2.Cho hỗn hợp khí gồm 2 mol N2, 1mol O2, 0,5mol CO2, 0,3mol CO và 0,2mol CH4. a)Tính % thể tích và % khối lợng của mỗi khí trong hỗn hợp.
b)Tính khối lợng mol trung bình của hỗn hợp.
c)Từ đó rút ra mối quan hệ giữa% thể tích% khối lợng của mọt khí nào đó trong một hỗn hợp khí bất kỳ.
Câu2:
1. Viết công thức cấu tạo (CTCT) của các chất đơn chức và tạp chức mạch thẳng có