Phần tự chọn: Thí sinh chỉ đợc chọn một trong hai câu IV(a) hoặc IV(b).

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ (Trang 93 - 97)

C 6H5 OO2H5 b) Viết công thức cấu tạo của 4H6O2 Biết rằng khi cho chất đó tham gia phản ứng

B- Phần tự chọn: Thí sinh chỉ đợc chọn một trong hai câu IV(a) hoặc IV(b).

Câu IV(a) : 1- Từ NaCl, FeS2 , H2O, không khí với các điều kiện cần thiết viết phơng trình phản ứng điều chế các chất sau : Na2SO3 , FeCl2 , Fe2(SO4)3 , NH4NO3 .

3- So sánh tính chất hoá học của axit fomic và axit acrylic.

Câu IV(b) : 1- Hoà tan hết Cr2O3 trong axit HCl thu đợc dung dịch A. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch A thấy có kết tủa . Khi nhỏ thêm dung dịch KOH vào thì kết tủa tan ra. Sau đó thổi khí Cl2 vào dung dịch vừa thu đợc thấy dung dịch có màu vàng.

Thêm dung dịch H2SO4 vào thì dung dịch chuyển sang màu da cam. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên .

2- Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lit nớc thu đợc dung dịch có PH =12. Tính nồng độ mol / lit của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.

3- Cho các chât C6H5OH , C2H5OH, CH3COOH. Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của chúng. Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ sự sắp xếp đó.

( Cho Al = 27, Fe = 56, O = 16, H = 1, C = 12 : Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất của phản ứng là 100 % ).

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Nếu đề thi in không rõ đề nghị thí sinh đổi đề khác

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

VIệN ĐạI HọC Mở Hà NộI

Đề THI TUYểN SINH NĂM HọC 2000 - 2001

MÔN THI : HOá HọC

( Thời gian làm bài: 180 phút )

A .phần dành cho Tất cả các thí sinh:

Câu I: Hoà tan một ít phèn nhôm (K2SO4.Al2(SO4)3.24 H2O) vào nớc, đợc dung dịch A. Thêm dung dịch amoniac vào dung dịch A đến d . Sau khi phản ứng kết thúc, thêm tiếp vào đó một lợng d dung dịch Ba(0H)2, thu đợc kết tủa B và dung dịch D. Lọc lấy dung dịch D, sục khí C02 vào D đến d.

Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình trên.

Câu II: Từ mêtan và các chất vô cơ cần thiết, viết các phơng trình phản ứng chuyển hoá

tạo thành các chất sau: CH30H , CH3 – CH0 , CH2 = CH – CH20H , phênol , cao su buna.

Câu III: Hoà tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl3 và một muối halôgenua của kim loại M hoá trị 2 vào nớc,thu đợc dung dịch A. cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200

ml dung dịch AgN03, thu đợc 14,35 gam kết tủa. Lọc lấy dung dịch cho tcs dụng vói Na0H

d, thu đợc kết tủa B. Nung B đến khối lợng không đổi thu đợc 1,6 gam chất rắn.

Mặt khác, nhúng một thanh kim loại D,hoá trị 2 vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn, khối lợng thanh kim loại D tăng 0,16 gam( giả thiết toàn bộ kim loại M thoát ra bám vào thanh kim loại D).

4. Cho biết công thức cụ thể của muối halôgenua kimloại M ? 5. D là kim loại gì ?

6. Tính nồng đọ mol/lít của dung dịch AgN03.

Câu IV: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa hỗn hợp 3 anđêhít đơn chức A,B,D

( phân tử không chứa liên kết 3) và 16 gam ôxy (d) . đun nóng bìmh đến 136,50C để cho anđêhít bay hơi hoàn toàn, áp suất trong bình lúc đó là 2,016 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp , sau đó đa nhiệt độ bình về 2730C, áp suất trong bình là p (atm). Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lợt đi qua 2 bình: bình (1) đựng H2S04 đặc, bình (2) đựng dung dịch chứa 0,1 mol Ba(0H)2 ; khối lợng bình (1) tăng 2,34 gam; ở bình (2) thu đ- ợc 11,82 gam kết tủa. đun nóng bình (2) lại thu đợc thêm m gam kết tủa nữa.

4. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A,B,D, biết rằng B vàD có cùng số nguyên tử cacbon, số mol A gấp 4 lần tổng số mol B và D.

A. Phần dành cho từng loại thí sinh:

Câu Va: (Cho thí sinh theo chơng trình cha phân ban)

1. Thiết lập và cân bằng các phản ứng sau ở dạng ion thu gọn: Fe + H2S04 loãng ---> …

Fe304 + H2S04 đặc, nóng ---> S02 + … Fe0 + HN03 ----> N0 + …

FeS + HN03 đặc , nóng ----> N02 + …

2. Dùng các phản ứng hoá học để phân biệt 4 lọ chất lỏng sau: CH30H, C2H50H, HCH0, CH3CH0.

Câu Vb: ( Cho thí sinh theo chơng trình chuyên ban)

1. Cân bằng các phản ứng hoá học sau:

NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O Fe(CrO2)2 + K2CO3 + O2 ---> K2CrO4

Tr

ờng ĐH nông nghiệp I

đề thi tuyển sinh đại học năm 2000 – khối a

Môn : Hoá học - Đề thi số 71

(thời gian làm bài 180 phút)

A.Phần chung cho mọi thí sinh

CâuI: 1- Cân bằng phản ứng bằng phơng pháp cân bằng electron :

FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

2- Viết phơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá (mỗi mui tên chỉ viết một ph- ơng trình):

CuFeS2 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2

3- Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH4OH có hiện tợng gì? Viết phơng trình phản ứng. Nếu thay dung dịch NH4OH bằng dung dịch KOH (tỷ lệ số mol AlCl3 : KOH bằng 1:3). Hiện tợng có gì khác? Viết phơng trình phản ứng để giải thích.

CâuII: 1- Các chất hu cơ A, B, C, D, E, F có cùng công thức phân tử là C4H8O2 . A, B có phớng với Na và với NaOH. Các chất còn lại đều tác dụng với NaOH. Riêng hai chất E, F còn tham gia phản ứng tráng gơng. Biện luận để viết công thức cấu tạo của chúng. Viết phơng trình các phản ứng nói trên.

2- Một hỗn hợp gồm ba chất : Propan, propen, propin. Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.

CâuIII: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức và một rợu đơn chức có tỷ lệ số mol là 1:1.

Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I cho tác dụng với Na d thu đợc 1,344 lít khí (đktc). Phần hai đun nóng với H2SO4 đặc (làm xúc tác) đợc 4,4 gam este. Chia lợng este này thành hai phần bằng nhau. Một phần este đợc đốt cháy hoàn toàn. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 d đựng trong bình thì bình nặng thêm 6,2 gam, trong đó có 19,7 gam kết tủa. Một phần este đợc xà phòng hoá hoàn toàn bằng NaOH d, thu đợc 2,05 gam muối natri.

1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2- Xác định công thức phân tử của axit và rợu.

3- Tính hiệu xuất phản ứng este hoá.

phần riêng (Thí sinh chỉ làm một câu IVa hoặc IVb)

CâuIVa: ( Dành cho thí sinh theo chơng trình cha phân ban)

Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít hiđrô. Hoà tan hết phần II trong dung dịch HNO3 loãng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất và khong tạo ra NH4NO3.

1- Xác định kim loại M và thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong A.

2- Cho 2,87 gam A tác dụng với 100ml dung dịch B cha AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc dung dịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm ba kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 0,448 lít hiđrô. Tính nồng độ mol các muối trong B( các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở đktc).

CâuIVb: (Dành cho thí sinh thi theo chơng trình chuyên ban)

Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu đ- ợc V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2.

1- Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V. Biết rằng không sinh ra muối NH4NO3.

2- Cho V=1,12lít. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d=1,242 g/ml) đã dùng.

Cho Ba = 137; C = 12; O =16; H =1 ; Na = 23; Fe = 56; Al =27; Ag =108; Cu = 64; S =32; N = 14.

Tr

ờng ĐH Nông nghiệp I

đề thi tuyển sinh đại học năm 2000 – khối B Môn : Hoá học Đề thi số :31

(Thời gian làm bài 180 phút)

A.Phần chung cho mọi thí sinh

CâuI: 1- Có 5 lọ đựng hoá chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng mộ trong 5 dung dịch sau:

Na2CO3 , MgCl2, NaCl, H2SO4, NH4HCO3. Không dùn hoá chất nào khác, làm thế nào để biết lọ nào đựng chất gì?

2- Có một hỗn hợp gồm: Cu, Ag, Al, Fe. Bằng phơng pháp hoá học, làm thế nào để có đợc 4 kim loại riêng biệt.

3- Hoàn thành và cân bằng bằng phơng pháp electron các phản ứng sau: KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 ----> MnSO4 + CO2 + … + …

Cr2O72- + Fe2+ + H+ ----> Cr3+ + Fe3+ + …

Câu II: Hấp thụ hoàn toàn 1,8368 lít khí HCl (đktc) vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M đợc dung dịch A ( Dung dịch loãng ). Cho 4,664 gam hỗn hợp B gồm CuO, FeO và Fe3O4 tan hoàn toàn trong A đợc dung dịch X. Chia X làm 3 phần bằng nhau.

Trung hoà phần thứ nhất vừa hết 12 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn phần thứ hai đợc m gam hỗn hợp muối trung hoà khan.

Sục NH3 d vào phần thứ 3 , thu lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lợng không đổi đợc b gam chất rắn.

1- Viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra.

2- Tính m. Biết rằng khi cô cạn, hoá trị của mỗi nguyên tố không thay đổi. 3- Cho b = 4,08 gam. Tính khối lợng của mỗi chất có trong B.

Câu III: Một hỗn hợp gồm một axit đơn chức A và một rợu no B có cùng số nguyên tử

cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp phải dùng 30,24 lít oxi (đktc) và thu đợc 72,6 gam sản phẩm gồm CO2 và H2O. xác định công thức phân tử của A,B. Biết rằng

trong sản phẩm cháy của hỗn hợp, tỷ lệ khối lợng CO2 và khối lợng H2O bằng 8:3, trong hỗn hợp ban đầu số mol axit lớn hơn số mol rợu.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w