a. Dung dịch FeSO4 với dung dịch Fe2(SO4)3. b. Dung dịch AlCl3 với dung dịch Al(NO3)3.
2. Tính độ điện ly của dung dịch axit HA 0,10 M có pH = 3,0. Việc thêm một ít dung dịch HCl vào dung dịch HA có làm thay đổi độ điện ly của axit này không?
II/ Từ than đá , đá vôi và các chất vô cơ khác, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế 2,4,6 tribromantyl và 2,4,6 tribromphenol.
Tổng công ty bcvt việt nam
Hội đồng tuyển sinh học viện Công nghệ b cvt
đề thi tuyển sinh đại học năm 2000 môn thi : hoá học (Thời gian làm bài 180 phút)
Phần I: Dành cho tất cả các thí sinh.
Câu I: 1) Hoà tan CuS2 trong H2SO4 dặc, nóng đợc dung dịch A và khí B. B làm mất màu nớc Brôm. Cho NH3 tác dụng với dung dịch A tới d. Hỏi có hiện tợng gì xảy ra?
Viết các phơng trình phân tử và ion để giải thích thí nghiệm trên.
2) Hãy dùng phơng pháp hoá học để tách các chất trong hỗn hợp : Al2O3 , Fe2O3 , CaCO3
Viết các phơng trình phản ứng .
3) Từ etan và các hoá chất, dụng cụ cần thiết khác, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế axit monocloaxetic, axit acrilic.
Câu II: Hoà tan 20g K2SO4 vào 150g nớc, thu đợc dung dịch A. Tiến hành điện phân dung dịch A một thời gian. Sau khi điện phân khối lợg K2SO4 trong dung dịch chiếm 25% khối lợng của dung dịch . Biết lợng nớc bị bay hơi là không đáng kể.
a) Tính thể tích khí thoát ra ở mỗi điện cực đo ở đktc.
b) Tính thể tích H2S (đktc) cần dùng để phản ứng hết với khí thoát ra ở anot.
CâuIII: A là hợp chất hữu cơ. Khi đốt một lít chất A cần một lít oxi chỉ thu đợc 1 lít CO2
và 1 lít hơi nớc ( các thể tích đo ở cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ) .
Trộn A với hỗn hợp hai olefin ở thể tích là đồng đẳng kế tiếp thu đợc hỗn hợp X. Cho X và H2 đi qua ống cha Ni nung nóng sau đó cho qua bình ngng tụ chất lỏng rồi đến bình đợng nớc brôm thì thấy khối lợng bình ngng tụ chất lỏng tăng 16 gam, bình đựng nớc brôm bị nhạt màu một phần, cuối cùng thu đợc hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,616 lít ở (đktc) hỗn hợp khí Y( tơng ứng với 1/400 thể tích của nó) thu đợc 2,53 gam CO2.
a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo
của hai olefin.
b) Tính % theo thể tích của các chất trong hỗn hợp X, giả thiết rằng các olefin phản ứng với tốc
độ bằng nhau (nghiã là tỷ lệ với % thể tích của chúng) hiêu suất phản ứng hiđro hoá đạt 100%, chất A phản ứng hoàn toàn, mỗi olefin mới phản ứng đợc 50%.
Phần II: Dành cho từng đối tợng thí sinh Câu IVa: (Dành cho thí sinh THPT cha PB)
1) Theo quan niệm mới về axit-bazơ (theo bronxtet) thì phèn nhôm-amoni có công thứclà
NH4Al(SO4)2.12H2O và xôđa có công thức là Na2CO3 là axit hay bazơ. Viết các phơng trình phản ứng để giải thích .
2) Viết phơng trình phản ứng nhiệt phân nếu có của các hợp chất sau:
MgCO3 , CaSO4 , KNO3 , Mg(OH)2 , Ba(HCO3)2 , KOH , Cu(NO3)2 , AgCl , H2SiO3.
Trong các chất trên chất nào phản ứng đợc với dung dịch NaOH. Viết phơng trình phản ứng .
3) Cho một thể tích khí mêtan cháy với 3 thể tích khí clo, trong một bình kín áp suất 1 atm,
thấy có mầu đen ở thành bình. Sau phản ứng, đa nhiệt độ bình về nhiệt độ ban đầu. Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính áp suất trong bình sau phản ứng .
CâuIVb: (Dành cho thí sinh THPB)
1) Hãy dùng phơng pháp hoá học để tách các chất trong hỗn hợp : Cr2(SO4)3 ; CuSO4 ; MgSO4.
2) Cho hỗn hợp Cu và Fe tan hết trong HNO3 đặc nóng(HNO3 đã hết) thu đợc dung dịch A,
chứa 2 hiđroxit.
Cho khí B tác dụng với dung dịch NaOH đợc dung dịch B1 . Cô can B1 , lấy chất rắn thu đợc
nung ở nhiệt độ cao đợc chất rắn B2 chứa một muối. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
3) Hợp chất hu cơ X (chỉ chứa C , H , O). tỷ khối của X so với H2 bằng 30. X không tác dụng
với Na để giải phóng H2 , X tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 , giải phóng ra Ag.
Viết công thức cấu tạo của X và các đồng phân của X, cho biết tính chất hoá học đặc trng của các đồng phân này.
Tr
ờng đạI học thuỷ lợi đề thi tuyển sinh đại học
năm học: 2000 – 2001 môn : hoá học
thời gian làm bài:180 phút (dùng cho thi sinh chuyên ban)
CâuI: dung dịch A là dung dịch HCL. Dung dịch B là dung dịch NaOH
1- lầy 10ml dung dịch A pha loãng bằng nớc thành 1000 ml thì thu đợc dung dịch HCL có PH = 2 . tính mol/lít của dung dịch A.
2- để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A . tính nồng độ phần trăm của dung dịch B.
CâuII: từ nguyên liệu ban đầu là butanol-1 và các chất vô cơ, xúc tác có đủ hãy viết các
phơng trình phản ứng điều chế chất A có công thức cấu tạo nh sau: O O
|| || CH3 CH2 C C H
CâuIII: từ nguyên liệu chính là FeS2, quặng bôxít (Al2O3 có lẫnFe2O3),không khí, than , H2O, NaOH và các chất xúc tác, các điều kiện cần thiết có đủ. Hãy điều chế : Fe
và muối Al2(SO4)3.
CâuIV: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một axít no đa chức thu đợc 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. hãy xác định công thức phân tử, công thức Cấu tạo và gọi tên axít đó ( biết axits đó có mạch các bon không phân nhánh).Viết phơng trình phản ứng khi cho axít đó tác dụngvới rợu etylíc có d (H2SO4 đặc làm xúc tác).
CâuV : cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10% đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm của
muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nớc bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).
CâuVI: Có một hỗn hợp gồm C2H2, C3H6 và C2H6 . Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu đợc 28,8 gam nớc. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch nớc Br2 20%. Hãy xác định thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
CâuVII: Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong 500ml dung dịch HCl 1M
đợc dung dịch Y. thêm 200 gam dung dịch NaOH 12% vào dung dịch Y.phản ứng xong đem lọc thu lấy kết tủa làm khô rồi đem nung ngoài không khí đến
khối lợng không đổi thì đợc 1,6gam chất rắn (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Hãy tính phần trăm theo khối lợng mỗi kim loại có trong 3,28 gam hỗn hợp X.
CâuVIII: đun nóng hỗn hợp ba rợu X, Y, Z (đều có số nguyên tử các bon lớn hơn 1)
với H2SO4 đặc ở 1700 thu đợc hỗn hợp hai olêfin là đồng đẳng liên tiếp. Lấy hai trong số ba rợu trên đun với H2SO4 đặc ở 1400 đợc 1,32 gam hỗn hợp ba ete. Mặt khác làm bay hơi 1,32 gam ba ete này đợc thể tích đúng bằng thể tích của 0,48 gam oxy (đo cùng điều kiện).
1- Xác định công thức cấu tạo của ba rợu X, Y, Z.
2- Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam ete nói trên rồi cho toàn bộ
khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x(mol/lít)thì thu đợc 9,85 gam kết tủa. Tính nồng độ x.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Cl = 35,5; Br = 80; Al = 27; Ba = 137;
Ghi chú : cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh không đợc dùng bảng hệ thống tuần hoàn bảng tính tan và các tai liệu khác.
đề tuyển sinh đại học năm 2000 Môn thi : Hoá ( khối A) thời gian làm bài 180 phút A. Phần dành cho tất cả các thí sinh
CâuI:
1) Viết các phơng trình phản ứng điều chế axit nitric từ amoniac.
2) Hoà tan một ít NaCl vao nớc đợc V ml dung dịch A có khối lợng riêng D. Thêm V1 ml
nớc vào dung dịch A đợc (V+ V1) ml dung dịch B có khối lợng riêng d1. Hãy chứng minh rằng D > d1. Biết khối lợng riêng của nớc là 1g/ml.
3) Viết công thức cấu tạo và tên gọi tất cả các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H , O, có khối
lợng phân tử bằng 60 đ.v.C. Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau :
CxHyOz ---> CxHy-2 ---> A1 ---> B1 ---> glixezin Viết các phơng trình phản ứng .
CâuII:
Cho 12,88 gam hỗn hợp Mg và Fe ki, loại vào 700ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu đợc chất rắn C nặng 48,72 gam và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH d vào D, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 14 gam chất rắn.
Hãy tinh % khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ CM của dung dịch AgNO3 đã dùng.
CâuIII:
Hai hợp chất X, Y đều chỉ chứa các nguyên tố C, H, O khối lợng phân tử của chúng là Mx và My, trong đó Mx < My < 130. Hoà tan hỗn hợp hai chất đó vào dung môi trơ, đợc dung dịch E.
Cho E tác dụng với NaHCO3 d, thì số mol CO2 bay ra luôn luôn bằng tổng số mol của X và Y không phụ thuộc vào tỷ số mol của chúng trong dung dịch.
Lấy một lợng dung dịch E chứa 3,6 gam hỗn hợp X, Y(ứng với tổng số mol của X, Y bằng 0,05 mol) ,cho tác dụng hết với Na ,thu đợc 784 ml H2 (đktc).
1) Hỏi X,Y có chứa những nhóm chức gì ?
2)Xác định công thức phân tử của chúng , biết chúng không có phán ứng tráng bạc,không làm mất màu nớc Br2
4) Khi tách loại một phân tử H2O khỏi Y , thu đợc Z là hỗn hợp hai đồng phân cis , trans trong đó một đồng phân có thể bị tách bởi một phân tử H2O nữa tạo ra chất P mạch vòng , P không phản ứng với NaHCO3 xác định công thức cấu tạo của Y và viết các phơng trình phản ứng chuyển hoá Y----> Z ---> P.
B . Phần dành cho từng loại đối t ợng thí sinh Câu IVa:Dành cho thí sinh theo chơng trình cha phân ban (CPB)
1)Cân bằng các phơng trình phản ứng sau : tO
a). FexOy + CO ---> FeO + CO2
b). FeS2 + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
2) Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05 mol/ lit với 200ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu đợc 500ml dung dịch có pH bằng 12. Tính a.
3) Từ benzen có thể điều chế đợc m-nitrophenol . ôxi hoá Xiclohexanol bằng axit nitric đặc thu đợc axit adipic . Viết các phơng trình phản ứng .
Câu IVb: Dành cho thí sinh theo chuyên ban Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật (ban B)
1) Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau :
a) FeS2 + O2 ---> b) FexOy +HI ---> I2 + ... 2) Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol /l và H2SO4 0,01 mol/l với
250 ml dung dịch NaOH a mol/l ,đợc 500ml dung dịch có pH =12. Tính a. 3) Phenol có thẻ điều chế đợc từ clobenzen hoặc từ cumen ; còn từ phênol có thẻ
điều chế đợc 1,3-xiclohexandien. Viêt phơng trình phản ứng xảy ra.
đại học quốc gia hà nội
đề thi tuyển sinh đại học năm 2001
môn thi : hoá học( khối A, B) thời gian làm bài 180’
Câu I: ( 2 điểm) 1/ Hợp chất Z đợc tạo bởi hai nguyên tố M ,R có công thức là MaRb
trong đó R chiếm 6,667% khối lợng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n= p+4 , còn trong hạt nhân của R có n’=p’ , trong đó n ,p ,n’, p’ là số nơtron ,prôtôn tơng ứng của M và R . Biết rằng tổng số hạt prôtôn trong phân tử Z bằng 84 và a+ b= 4 . Tìm công thức phân tử của Z .
2/ Hoàn toàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lợng d dd H2SO4 đặc nóng thu đợc Fe2(SO4)3 , SO2 ,H2O . Hấp thụ hết SO2 bằng một lợng vừa đủ KMnO4 thu đợc dd Y không màu, trong suốt , có PH=2 .Viết các phơng trìn phản ứng và tính số lít của dd Y.
Câu II: ( 2 điểm ) 1/ Hidrocacbon X là monome dùng để trùng hợp tạo ra cao su
buna.Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và viết phơng trình phản ứng trùng hợp đó? Hãy chọn các chất hữu cơ thích hợp và dùng CTCT của chúng để hoàn thành các phơng trình phản ứng dới đây: a) X1 + H2→X c) R(OH)2→ X + H2O b) X2 → X + H2O d) X3→ X + H2O + H2 to e) X + KMnO4 + H2SO4→ CO2 + MnSO4 +_ K2SO4 + H2O f) X + HOCl ( tỷ lệ 1: 1) → tạo ra các sản phẩm cộng hợp 1,2 và 1,4 .
2/ Hãy sắp xếp các chất : amoniac , anilin , p-nitroanilin , p- aminotoluen , metylamin , đimetylamin theo trình tự lực bazơ ( tính bazơ) tăng dần từ trái qua phải? Giải thích ngắn gọn cách sắp xếp đó?
Câu III: ( 3 điểm) Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430 ml dd
H2SO4 1M (loãng) . Sau khi phản ứng hoàn toàn, thên tiếp vào cốc 1,2lít dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M , khuyâý đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và đem nung đến khối lợng không đổi thì thu đợc 26,08 gam chất rắn.
1/ viết các phơng trình phản ứng dã xảy ra( đối với các phản ứng xảy ra trong dd cần viết dới dạng ion thu gọn ).
2/ Tính khối lợng mỗi kimloại trong hỗn hợp đầu.
Câu IV: ( 3 điểm) Có 3 hợp chất hữu cơ A , B , C khối lợng phân tử của mỗi chất đều
nhỏ hơn 180 đvc . Hợp chất B có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất của A .Hợp chất C là dẫn suất chứa oxi của benzen, khối lợng phân tử của C là 94 đvc.
Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam A chỉ thu đợc hỗn hợp khí gồm CO2 và hơi nớc , tổng thể tích của chúng quy về đktc là 22,4 minilit .
1/ Hãy xác định công thức đơn giản nhất của A và viết công thức cấu tạo của C. 2/ Hãy cho biết tên gọi thông thờng và tên quốc tế của B.
ở điều kiện thờng B là chất rắn , Chất lỏng hay chất khí? Dung dịch 38-40 % của B trong nớc có tên là gì ? Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch của các polime đợc tạo ra trong các phản ứng sau:
- Dung dịch B phản ứng với lợng d C , có xúc tác , khi đun nóng. - Lợng d dd B phản ứng với C , xúc tác bằng bazơ, khi đun nóng.
3/ Giả sử chất A chỉ chứa các nhóm chức phản ứng đợc với Na giải phóng H2 . Hoà tan A vào dung môi trơ đợc dd có nồng độ 1M . Lấy 100 ml dd đó cho tác dụng hết với Na thì thu đợc 2,24 lít H2 đktc . Viết công thức cấu tạo và công thức phân tử của A
bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học kinh tế quốc dân
đề thi tuyển sinh đại học năm 2001 môn thi : hoá học
Câu I:
Dung dd A chứa hai muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 . Ngời ta tiến hành những thí nghiệm sau đây
Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dd NaOH cho đến d vào 20 ml dd A . Khuấy đều và đun hỗn hợp trong không khí . lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc chất rắn cân nặng 1,2 gam.
Thí nghiệm 2: Thêm dd H2SO4 loãng vào 20 ml dd A . nhỏ dần dần từng giọt KMnO4
0,2M vào dd nói trên và lắc nhẹ cho đến khi bắt đầu xuất hiện màu hồng lợng dd KMnO4 0,2M cần dùng là 10 ml .
1) Giải thích hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm 1và2
2) Tính nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong dd A .
Câu II:
Cho 4,15 gam hỗn hợp bột fe và Al tác dụng với 200 ml dd CuSO4 0,525M . Khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đêm lọc đợc kết tủa A gồm hai kim loại có khối lợng 7,84 gam và dd nớc lọc B.
1) Để hoàn tan kết tủa A cần dùng bao nhiêu ml HNO3 2M , biết rằng phản ứng giải phóng ra khí NO .
2) thêm dd hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M + NaOH 0,1M vào dd B . Hỏi cần thêm bao nhiêu hỗn hợp dd đó để kết tủa hoàn toàn hidroxit của hai kim loại . Sau đó nếu đem lọc rửa kết tủa , nung nó trong không khí ở nhiệt độ cao tới khi các hydroxit bị nhiệt phân hết thì thu đợc bao nhiêu gam chất rắn.
Câu III:
1) Chỉ có H2O và khí CO2 là thế nào để nhận biết đợc các chất rắn sau : NaCl , Na2CO3 , CaCO3 , BaS .Trình bày cách nhận biết mỗi chất và viết phơng trình phản ứng (nếu có)
2) Các chất C2H2 , C3H4 , C4H6 có phải là đồng đẳng của nhau hay không ? Tại sao?
Câu IV: Ba hợp chất hữu cơ A , B , C có công thức tơng ứng là C3H6O , C3H4O , C3H4-
O2 . Chúng có những tính chất sau:
- A và B không tác dụng với Na nhng phản ứng cộng với H2 ( có xúc tác ) tạo ra những sản phẩm giống nhau. B cộng hợp H2 thành A.
- A có đồng phân là A’ và A’ bị oxi hoà thành B.
- C có đồng phân C’ và chúng là những hợp chất có nhóm chức. - B bị oxi hoá thành C’ .