Dành riêng cho từngloại đối tợng thí sinh:

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ (Trang 62 - 72)

C 6H5 –OO –H 2– 6H5.

B:Dành riêng cho từngloại đối tợng thí sinh:

Câu Va : (1 đ) Dành cho thí sinh chuyên ban

Xác định vị trí của các nguyên tố có số prôtôn là 29, 42,31, 35 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Câu Vb : (1 đ) Dành cho thí sinh cha phân ban

Xác định vị trí của các nguyên tố có số prôtôn là 31, 35, 27 , 21 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Đại học hàng hải 1999

Câu I: 1.1. Cho biết các loại nguyên liệu chính dùng để sản xuất gang; nguyên tắc và

các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình sản xuất gang? (dung dịch NH3) A + AgNO3 B + C + Ag↓ (t0) B + NaOH D + H2O + NH3↑ (t0) D + NaOH E + Na2CO3 CaO (askt) E + Cl2 G + HCl (t0) G + NaOH CH3OH + H

(Các chất A, B, C … H viết ở dạng công thức cấu tạo vắn tắt).

Câu II:

Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại M hoá trị 3, đứng trớc hydro trong dãy hoạt động hoá học. Hoà tan hoàn toàn 1,275 gam A vào 125 ml dung dịch B chứa đồng thời HCl nồng độ C1 (M) và H2SO4 nồng độ C2 (M), thấy thoát ra 1400 ml lít khí hydro (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch D. Để trung hoà hoàn tiàn lợng axit d trong D cần dùng 59 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau khi trung hoà dung dịch D còn thu đợc 0,0375 mol một chất kết tủa không tan trong HCl.

1. Viết các phơng trình phản ứng ở dạng ion thu gọn. 2. Tìm C1 và C2 của dung dịch B.

3. Tìm nguyên tử khối của kim loại M (AM) và khối lỡng mỗi kim loại trong hỗn hợp A đem thí nghiệm. Biết rằng để hoà tan 1,35 gam M cần không quá 200 ml dung dịch HCl 1M.

Câu III:

Đốt cháy hoàn toàn một lợng hai rợu X và Y là hai đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng đẳng rơụ no đơn chức, thu đợc 11,2 lít CO2. Cũng với lợng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na d thì thu đợc 2,24 lít Hydro. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

1. Xác định công thức phân tử của hai rợu trên. Tính thành phần % khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp.

2. Phân tử X có số nguyên tử cácbon ít hơn trong phân tử Y. Sản phẩm oxy hoá từ từ của Y không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 (có dung dịch NH3).

+ Viết công thức cấu tạo của Y.

+ Viết phơng trình phản ứng este hoá của X và Y với axit Motacrylic (kèm theo điều kiện phản ứng nếu có). Nêu các sản phẩm este này trong thực tế.

Câu IV A: 1. Hỗn hợp kim loại vụn gồm Al, Fe và Ag. Hãy trình bày phơng pháp hoá

học để tách mỗi kim loại trên ra khỏi hợp chất về dạng nguyên chất.

2. a. Viết phơng trình phản ứng điều chế Anilin từ benzen, kèm theo điều kiện phản ứng nếu có.

b. Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau ở dạng viết thành phản ứng và gọi tên các chất X, Y và Z:

+ C2H5OH + HCl + NH3 + HNO3

CH3 – CH – COOH X Y X Z + N2 + H2O NH2 HCl (xt)

Câu IV B: 1. Hỗn hợp Al2O3, Fe2O3 và vụn đồng. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để tách mỗi chất trên về dạng nguyên chất.

2. Trình bày quy tắc Zaixép về tách nớc của rợuc và quy tắc cộng HX vào anken và Maccopnhicôp. Viết công thức cấu tạo các chất A, B, C , D, E, G trong các dãy chuyển hoá sau: H2SO4 đ, t0 H2O; t0 a. CH3 – CH2 – CH2 CH2 – CH2OH A B H2SO4 đ, t0 Br2 (dung dịch) b. C5H11OH D CH3 – CHBr – CHBr – CH2 – CH3 H2SO4 đặc, t0 +HCl Cl c. C5H11OH G CH3 - C - CH2 – CH3 xúc tác CH3 Trờng cao đẳng s phạm bắc giang 1999 Câu I:

1. Cation R3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6.

- Viết cấu hình electron của R và cho biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- Anion X2- cũng có cấu hình giống R3+. Cho biết nguyên tố X là nguyên tố nào? Viết cấu hình electron của X.

- Nêu tính chất hoá học đặc trng của R và X. Cho ví dụ minh hoạ.

2. Bằng những phơng pháp hoá học nào ngời ta có thể điều chế đợc Ag từ dung dịch AgNO3. đợc Mg từ MgCl2? Viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu II:

1. Đồng đẳng là gì? Các rợu etylic, n –propilic, iso – propylic có phải là đồng đẳng của nhau không? Tại sao?

- Các hydrocacbon nào dới đây là đồng đẳng của nhau: CH2

CH2 H2C CH2 H2 C CH2 CH2 CH2

H2C CH2 H2C CH2 H2C CH2 CH2 CH – CH2 H2C CH – CH2 – CH3

2. Thế nào là rợu bậc I, bậc II, bậc III? CHo ví dụ. Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các rợu đó.

Câu III:

Nhiệt phân hoàn toàn 3,78 gam hỗn hợp gồm hai muối Al(NO3)3 và AgNO3 ngời ta thu đợc 8,4 lít hỗn hợp khí (ở đktc) và chất rắn A gồm một ôxít kim loại và một kim loại. 1. Tính phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

2. Tính khối lợng dung dịch NaOH 4M (d = 1,15 gam/ml) để có thể hoà tan tối đa lợng chất rắn A.

Câu IV:

Cho 4,2 gam một anđehit A đơn chức, mạch hở phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 d ngời ta thu đợc hỗn hợp muối B. Nếu cho lợng bạc tạo thành tác dụng với dung dịch HNO3 d thu đợc 3,79 nlít khí NO2 ở 270C và 740 mmHg. 1. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.

2. Viết các phơng trình phản ứng điều chế A từ N – Butan. 3. Nêu các tính chất hoá học đặc trng của A.

Câu V A.

1. Cho K, Zn, Fe lần lợt vào các dung dịch sau: CuSO4 và ZnCl2. Viết các phản ứng hoá học có thể xảy ra.

2. Hãy viết các phơng trình phản ứng hoá học có thể xảy ra khi cho axit aminoaxêtic lần lợt tác dụng với Na, NaOH, HCl, C2H5OH (có H2SO4 đặc).

Câu V b.

2. Sự thuỷ phân muối là gì? Có mấy trờng hợp muối bị thuỷ phân? Cho ví dụ. 3. Viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra theo sơ đồ sau:

Cr2O3→ Cr → CrCl2 → Cr(OH)2

Cr(OH)3

Cr2O3 ← Na2Cr2O7← Na2CrO4←NaCrO2

Cao đẳng giao thông vận tải 1999 Câu I:

1. Giải thích tại sao nhôm kim loại bền trong không khí và nớc, nhng rất dễ bị phá hủy trong môi trờng axit (ví dụ HCl) và môi trờng kiềm (ví dụ NaOH).

2. Nêu các tính chất hoá học giống nhau và khác nhau cơ bản của 3 hợp chất hữu cơ cơ sau: propenol, propenal và propenoic.

3. Cu kim loại thờng có lẫn một ít Ag. Làm thế nào đê điều chế đợc Cu(NO3)2 tinh khiết từ loại Cu nói trên.

Câu II:

Hoà tan 6,25 gam hỗn hợp gồm Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3, thu đợc dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại cha tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và N2O. Hỗn hợp khí D có tỷ khối hơi sơ với H2 là 16,75.

1. Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan. 2. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.

Câu III:

Trộn a gam một rợu đơn chức với b gam của axit đơn chức, rồi chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau:

- Cho phần thứ nhất phản ứng hết với Na, thu đợc 5,04 lít H2 (ở đktc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ 2, thu đợc 59,4 gam CO2.

- Đun nóng phần thứ 3 với H2SO4 đặc, thu đợc 15,3 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá là 100%. Đốt cháy 5,1 gam este này thì thu đợc 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.

1. Xác định công thức của rợu và axit. 2. Tính giá trị của a và b.

Câu IVa:

1. Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2 có thể nhận biết đợc những ion nào sau đây trong cùng một dung dịch: Na+, NH4+, HCO3-, CO32-, SO42-.

2. Hợp chất A cấu tạo bởi C, H, O, N, có M = 89.

Đốt cháy 1mol A thu đợc hơi H2O, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2.

- Tìm công thức phân tử của A.

- Viết công thức cấu tạo của các đồng phân của A và cho biết chất nào trong các đồng phân đó có thể làm mất màu nớc brôm.

Câu IVb:

1. Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Cr → CrCl2 → CrCl3 → Cr(OH)3 → KCrO2

(1) (2) (3) (4) (5)

Cr2O3 (6)

Cho biết phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá khử.

2. Viết các phản ứng xảy ra khi cho amin axit axetic lần lợt tác dụng với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3 và C2H3OH.

Viết phản ứng trùng ngng của amin axit axetic. Cho biết sản phẩm phản ứng thuộc loại chất gì?

Đại học thái nguyên 1999 Câu I:

1. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy phân biệt từng dung dịch mà không cần dùng thêm hoá chất khác. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

2. Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Hãy biện luận các trờng hợp xảy ra theo y và x.

Câu II:

1. Hãy viết các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O3, C3H6O2. 2. Hãy nêu tính chất hoá học của glucozơ và viết các phơng trình phản ứng minh

hoạ.

Câu III:

A là một hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4.

1. Cho dòng khí CO d đi qua 5,60 gam hỗn hợp A nung nóng thu đợc 4,48 gam sắt. Mặt khác khi hoà tan 5,60 gam hỗn hợp A vào dung dịch CuSO4 d thu đợc 5,84 gam chất rắn. Tính thành phần % theo khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A.

2.Lấy dung dịch HCl 8% (d = 1,039 gam/ml) để hoà tan vừa đủ 5,60 gam hỗn hợp A ta đợc một dung dịch, cho dung dịch này tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3 thu đợc kết tủa D. Tính thể tích dung dịch HCl 8% đã dùng và khối lợng kết tủa D.

Cho biết tính ôxi hoá của tính ôxi hoá của ion Fe3+ mạnh hơn ion H+ và tính khử của nguyên tử H mạnh hơn ion Fe2+. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Câu IV:

Hỗn hợp X gồm: một axit hữu cơ no mạch hở 2 lần axit (A) và một axit hữu cơ không no có một nối đôi mạch hở đơn chức (B). Số nguyên tử các bon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử các bon trong phân tử chất kia.

Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X thì cần 3,50 ml dung dịch NaOH 0,2M và đợc hỗn hợp muối Y. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tìm công thức phân tử của A và B.

2. Tính thành phần % theo khối lợng các chất có trong X. 3. Tính khối lợng của Y.

Câu V:

Hãy cân bằng các phơng trình phản ứng ôxi hoá - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron.

a. K2S + K2Cr2O7 + H2SO4→ S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.

b. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.

c. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4→ K2SO4 + MnSO4 + H2O

d. SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

CâVI:

1. Hãy nêu những tính chất vật lý hoá học và các phơng pháp điều chế crôm.

2. Hãy nêu nhận xét về tính chất hoá học của các hợp chất crôm (II), crôm (III), crôm (VI). Cho các ví dụ minh hoạ.

Câu I:

1. Viết các phản ứng thực hiện các biến hoá sau (mỗi biến hoá có thể gồm một hay nhiều phản ứng):

a) Fe2O3 → FeCl2 c) Ba(NO3)2 → Ba b) CuCO3 → Cu d) CaCO3 → NaHCO3

2. Nớc cứng là gì? Phân loại độ cứng của nớc? Nêu 2 phơng pháp làm mất độ cứng tạm thời của nớc (không làm thay đổi độ cứng vĩnh cửu). Viết các phản ứng xảy ra?

Câu II:

1. Từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết. Hãy viết các phản ứng điều chế các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, xenlulozơ trinitrat.

2. Viết các phản ứng của phênol C6H5OH, axit acrylic CH2 = C – COOH, glyxerin C3H5(OH)3 với Cu(OH)2, nớc Brôm.

Câu III:

Nung 28,33 g hỗ hợp bột A gồm Al , Fe2O3, CuO , sau một thời gian đợc hỗn hợp rắn B gồm Có Cu, Fe, Al2O3 và các chất ban đầu còn d . Cho B tác dụng vừa hết vớ 0,19 mol NaOH trong dung dịch , thu đợc 2,016 l khí H2 và còn lại hỗn hợp rắn Q. Cho Q tác dụng với dung dịch CuSO4 d , thấy khối lợng chất rắn sau phản ứng tăng 0,24 g (so với khối lợng của Q) và đợc hỗn hợp rắn D. Hoà tan hết D bằng 760 ml dung dịch HNO3

1M, vừa đủ, thu đợc V lít khí NO.

1. Tính số gam mỗi chất trong các hỗn hợp A và B. 2. Tính V lít khí NO.

Biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

CâIV.

Rợu A có một loại chức. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam A cần dùng hết 15,86 l khí O2

(đktc ) và thu đợc tỷ lệ : số mol CO2 : số mol H2O = 5 : 6 1. Xác định công thức tối giản và công thức phân tử của A

2. Lấy 5,2gam A cho tác dụng vừa hết với 4gam CuO (nung nóng) và thu đợc chất hữu cơ B có khả năng tráng gơng . Xác định công thức cấu tạo của A.

CâuVa.

1. Nhận biết các goi hoá chất mất nhãn sau: Al, Al2O3, Fe, Fe2O3.

2. Sắp xếp nhiệt độ sôi của các chất sau theo thứ tự tăng dần : CH3COOH, CH3OC2H5, C3H7OH. Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CâuVb.

1. Viết các phản ứng của FeSO4, FeBr2, FeCl3 (trong dung dịch ) với nớc brôm , Cu. 2. So sánh tính linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của C2H5OH và

CH3COOH. Giải thích. Lấy 2 ví dụ thuộc các loại phản ứng khác nhau để minh hoạ cho nội dung trên.

Trờng Đại Học GTVT

Đề tuyển sinh Đại Học NĂM 1999 MÔN: Hoá Học

Câu I. Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn trong các quá trình

sau:

a. Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) cho khí SO2. b. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng cho khí NO . c. Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng cho khí N2.

axit axetic,cao suBuna, Anilin,(este)propionat butyl. (Chỉ đợc dùng thêm trang thiết bị thí nghiệmvà chất xúc tác cần thiết ).

Câu III. Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 làm hai phần bằng nhau . 1. Phần 1 đem điện phân (các điện cực trơ) với cờng độ dòng 2,5 ampe, sau thời

gian t thu đợc 3,136 lít (ở đktc) một chất khí duy nhất ở anôt. Dung dịch sau khi điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8 M và thu đợc 1,96 g kết tủa .

Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A và thời gian t

2. Cho m gam bột sắt vào phần 2 ,lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn , sau phản ứng thu đợc hỗn hợp kim loại có khối lợng bằng 0,7m (gam) và V lít khí. Tính m và V (ở đktc ).

Câu IV. Dẫn hỗn hợp khí A gồm một hiđrôcacbon no và một hiđrôcacbon không no

vào bình nớc Brôm chứa 10 gam Brôm . Sau khi Brôm phản ứng hết thì khối lợng bình tăng lên 1,75 gam và thu đợc dung dịch X , đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lợng 3,65 gam .

1. Đốt cháy hoàn toàn lợng khí bay ra khỏi bình thu đợc 10,78 gam CO2.

Xác định công thức phân tử của các hđrôcacbon và tỷ khối của A so với H2. 2. Cho một lợng vừa đủ nớc vôi trong vào dung dịch X , đun nóng , sau đó thêm tiếp một lợng d dung dịch AgNO3 .

Tính số gam kết tủa đợc tạo thành .

Câu V . a.(Dành cho thí sinh PTTH cha phân ban )

Có 4 chất bột trắng tơng tự nhau là: NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 . Chỉ đợc dùng nớc cùng các thiết bị cần thiết (lò nung ,bình điiiện phân v.v…). Hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên.

Câu V. b. (Dành cho thí sinh PTTH chuyên ban )

Viết phơng trình phản xảy ra khi cho Cu lần lợt vào từng dung dịch sau: Hỗn hợp NaNO3 và HCl ; AgNO3 ; FeCl3 ; HCl có O2 hoà tan .

Tr

ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề thi tuyển sinh đại học – 1999 MÔN : Hoá Học

Phần I: ( Dành cho tất cả các thí sinh )

Câu I. Đốt Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, đợc hỗn hợp khí A.Cho A tác dụng

với Fe2O3 nung nóng đợc khí B và hỗn hợp rắn C . Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 đợc kết tủa K và dung dịch D; đun xôi D lại đợc kết tủa K . Cho C tan trong dung dịch HCl, thu đợc khí và dungdịch E. Cho E tác dụng dung dịch NaOH d đợc kết tủa hỗn hợp hiđroxit F . Nung F trong không khí đợc một oxit duy nhất .

Viết các phơng trình phản ứng.

Câu II. Trong các đồng phân của hợp chất C3H6O3 ,đồng phân A vừa có tính chất của r- ợu , vừa có tính chất của axit. Viết các phơng trình phản ứng của A với C2H5OH , CH3COOH, NaOH, phản ứng trùng ngng của A ,và phản ứng tách nớc của A tạo chất B làm mất màu nớc Brôm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu III. Hoà tan hoàn toàn một lợng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong dung dịch HNO3 theo các phản ứng :

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O

FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 ↑+ H2SO4 + H2O

Thể tích khí NO2 thoát ra là 1,568 lít(đo ở đktc )

Dung dịch thu đợc cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M , lọc kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi,đợc 9,67 g chất rắn.

Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3

không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng).

Câu IV. Cho một lợng hỗn hợp CaC2 và Al4C3 tác dụng với nớc d ,đợc hỗn hợp khí A khô .

Bình B dung tích 5,6 lít ở 27,30C chứa lợng oxi vừa đủ để đốt cháy hết A có áp suất 1,43

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ (Trang 62 - 72)