Phần tự chọn: A Dành cho thí sinh cha phân ban:

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ (Trang 105 - 110)

CâuVIIa : Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian đợc chất rắn A. Hoà tan A

trong H2SO4 đặc nóng đợc dung dịch B và khí C .

Khí C tác dụng với dung dịch KOH đợc dung dịch D, D vừa tác dụng dợc BaCl2 vừa tác dụng đợc với NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phơng trình phản ứng.

Câu VIIb: Định nghĩa phản ứng trùng hợp, đặc điểm các monome(phân tử nhỏ) tham

gia phản ứng trùng hợp?

Từ các monome tơng ứng viết các phản ứng trùng hợp điều chế polistiren, polimetyl metacrylat và cao su buna.

A. Dành cho thí sinh chuyên ban:

CâuVIIIa: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:

Cu(NO3)2 ---> CuS ---> Cu(NO3)2 ---> Cu(OH)2 ---> CuO ---> Cu ---> CuCl2

CâuVIIIb: Trùng ngng là gì? đặc điểm cấu trúc các monome(phân tử nhỏ) tham gia quá

trình trùng ngng? Từ các monome tơng ứng viết quá trình trùng ngng thành : [- NH – CH2 – C – NH – CH – C - ]n

Và [ - NH – (CH2)6 – NH – C – (CH2)6 – C - ]n

đề thi tuyển sinh

vào đại học cảnh sát nhân dân – năm 2000

Môn thi : Hoá học Thời gian làm bài :180 phút

CâuI :

1. Tách các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp với điều kiện không làm thay đổi l- ợng của chúng : MgO,

Al2O3 , CuO.

2. Từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết khác không chứa cacbon , hãy viết ph- ơng trình phản ứng điều chế izopropyl axetat.

CâuII:

cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al, vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm (H2SO4

0,5M và HCl 1M) ta thu đợc 3,92 lít khí (đktc) và dung dịch A. Lấy một nửa dung dịch A cho tác dụng với dung dịch KMnO4 thấy tiêu tốn 100 ml dung dịch KMnO4 0,05M.

1) Chứng minh trong dung dịch A có d axit. 2) Tính % khối lợng các kim loại trong X.

3) Tính thể tích dung dịch C gồm : Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M tối thiểu để khi cho vào dung

dịch A ta thu đợc kết tủa nhỏ nhất. Tính lợng kết tủa đó.

Câu III:

Cho 3,7 gam hỗn hợp 2 este đơn chức A và B là đồng phân của nhau vào 200 gam dung dịch NaOH 4% ta thu đợc hỗn hợp hai rợu. Cô can dung dịch còn lại thấy có 9,96 gam chất rắn khan. Lấy toàn bộ lợng rợu trên cho tác dụng với Na kim loại d thấy tạo thành 0,56 lít khí (đktc).

Mặt khác lấy toàn bộ lợng rợu trên cho qua CuO đun nóng d. Sau khi kết thúc phản ứng cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch AgNO3 d trong môi trờng NH3

thì thu đợc m gam Ag kim loại

1) Xác định công thức cấu tạo của hai este A và B. 2) Tính % khối lợng của từng este trong hỗn hợp đầu. 3) Tính m.

CâuIV:

1. Dùng một kim loại tự trọn để nhận biết các dung dịch sau : (NH4)2SO4 , NH4Cl , AlCl3 , MgCl2 , FeCl2

FeCl3 .

2. Từ C2H5OH và các chất vô cơ cần thiết khác không chứa cacbon, hãy điều chế xiclohexan, axit picrcic

Cho : Mg = 24 ; Al = 27 ; Ba = 137 ; Na = 23 ; Ag = 108 ; S = 32 ; O =16 ; H =1 ; Cl = 35,5

đề thi tuyển sinh đhsp hà nội 2 năm 2000 môn thi : hoá học

( 180 phút làm bài )

phần A( cho tất cả thí sinh) CâuI: (0,5 điểm):

Viết các phong trình phản ứng (ptp) xảy ra khi cho dung dịch (dd) nớc brôm, Cu kim loại tác dụng với các dung dịch sau : FeSO4 , FeBr2 , FeCl3 . CâuII (0,5 điểm):

Có hiện tợng gì xảy ra khi cho Na kim loại tác dụng với các dung dịch sau: NaCl , CuCl2 , (NH4)2SO4 , Fe2(SO4)3 . Viết các ptp ở dạng ion thu gọn.

CâuIII: (1,5 điểm):

Viết công thức cấu tạo và tên gọi các chất có công thức phân tử C2H7NO2 biết

Mỗi chất đều dễ dàng phản ứng với dd HCl và với dd NaOH. Viết phơng trình phản ứng

tạo ra từng chất từ các chất đầu thích hợp. Cho biết phơng pháp hoá học để phân biệt các

chất đó với nhau. Viết phơng trình phản ứng. CâuIV: (2,5 điểm):

Hỗn hợp (hh) A gồm Fe , FeO , Fe3O4 trộn với nhau theo tỷ lệ khối l ợng 7:3,6:17,4. Hoà tan hoàn toàn hh A bằng dd HCl thu đ ợc dd B. Lấy 1/2 dd

B cho tác dụng

với dd NaOH d thu đợc kết tủa C. lấy 1/2 dd B cho khí clo đi qua đến khi phản ứng hoàn

toàn, đun nóng, thêm dd NaOH tới d, thu đợc kết tủa D.

Kết tủa C và D có khối lợng chênh nhau 1,7g. Nung kết tủa C + D trong không khí thì

thu đợc m gam chất rắn E. Viết ptp. Tính khối lợng các chất trong hỗn hợp A và tính m.

CâuV: (2,5 điểm):

Aminoaxit A chứa một nhóm chức bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn

một lợng A thu đợc CO2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 4:1. Xác định A, gọi tên. Aminoaxit B có công thức N(CH2)n(COOH)m. Lấy một lợng chất A và 3,82 gam B. Hai

chất A và B có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn lợng A và B trên, thể tích O2 cần

dùng để đốt cháy hết B nhiều hơn đốt cháy hết A là 1,344 lít (đktc). Tìm công thức phân tử

và viết công thức cấu tạo của B, gọi tên.

Một hỗn hợp M gồm A và B, M phản ứng vừa hết với 120 ml dd HCl 1M. Dung dịch thu

đợc phản ứng vừa hết với 70 ml dd NaOH 4M. Tính % khối lợng của A và B trong M.

phần B ( cho từng đối tợng thí sinh)

CâuVIa: (2,5 điểm): ( cho thí sinh theo chơng trình cha phân ban )

1. Cân bằng các ptp sau bằng phong pháp thăng bằng electron :

FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. C2H5OH + KMnO4 → CH3COOK + MnO2 + H2O + KOH. 2. Hoà tan hết FeS2 bằng một lợng vừa đủ HNO3 đặc, chỉ có khí NO bay ra và đ-

ợc dd B

Cho dd BaCl2 (d) vào 1/10 dd B, thấy tạo ra 1,864 g kết tủa. Lấy 1/10 dd Bpha loãng bằng nớc thành 4 lít dd C. Viết ptp, tính PH của dd C.

3. Viết sơ đồ và ptp chuyển hoá từ glucôzơ thành rợu etylíc, etylen glycol, anđêhít axêtíc

axít axêtíc, axít fomic.

CâuVIb: (2,5 điểm) (cho thí sinh theo chơng trình chuyên ban )

1 1. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, Ca ở ô thứ 20, Fe ở ô thứ 26. Viết cấu hình electron của

2 các nguyên tử Ca và Fe. Dựa vào cấu hình hãy giải thích vì sao Ca có tính khử mạnh hơn Fe

2. Viết ptp xảy ra trong quá trình sản xuất glixêzin từ dầu thực vật và từ propllen (có ghi

đầy đủ các điều kiện phản ứng).

3. Điện phân 200 ml dd CuSO4 với các điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A.

Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều bằng 1,12 lít (đktc) thì ngừng điện phân. Viết

ptp xảy trên các điện cực và phơng trình biểu diễn sự điện phân. Tính khối lợng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân.

Cho : Fe = 56 ; Ba = 137 ; Cu = 64 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; N = 14 ; S = 32. Học viện hành chính quốc gia

đề thi tuyển sinh đạI học năm 2000

Môn: Hoá học (khối A)Thời gian làm bài 180 phút (Đề bài gồm hai trang)

A.Phần chung ( Dành cho tất cả thí sinh) Câu I:

1. a) Hãy cho biết một số loại quặng sắt quan trọng trong tự nhiên.

b) ở những vùng gần các vỉ quặng pirit sắt, đất thờng bị chua và chứa nhiều sắt, chủ yếu do quá

trình oxi hoá chậm bởi oxi không khí khi có nớc (ở đây các nguyên tố bị oxi hoá đến trạng thái oxi hoá cao nhất). Để khắc phục, ngời ta thờng bón vôi tôi hoặc ủ vôi vào đất trớc khi canh tác.

Hãy nêu các quá trình hoá học xảy ra và viết các phơng trình phản ứng để minh hoạ.

2. Do nhiều nguồn ô nhiễm, trong khí quyển thờng tồn tại các khí SO2 , NO và CO2; có một phần SO2

và CO2 bị oxi hoá. Đó là nguyên nhân chủ yếu làm cho nớc ma có pH thấp hơn nhiều so với nớc nguyên chất. Viết các phơng trình phản ứng diễn tả những diễn biến hoá học đã xảy ra.

3. Thêm từ từ nớc brôm cho đến d vào 100 ml nớc có hoà tan 0,672 lít SO2 (đktc).

a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. Hãy chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử và các cặp oxi hoá khử liên

quan đến phản ứng.

b) sục khí nitơ vào dung dịch trên cho đến khi đuổi hết brôm d. Tính thể tích dung dịch NaOH

0,480M cần để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu đợc.

Câu II:1.a) Este là gì? Viết công thức cấu tạo và gọi tên một este dùng trong công

nghiệp thực phẩm và một este dùng để tổng hợp polime.

b) Đun nóng hỗn hợp gồm 0,1 mol C6H5COOH (chất rắn, to

8 , 249oC), 0,6 mol C2H5OH và 4ml H2SO4 đặc, thu đợc hợp chất E (chất lỏng, to

8 , 213oC ). Viết phơng trình phản ứng và gọi tên E.

Hãy giả thích : lý do d C2H5OH; cần phải đun nóng và dùng thêm H2SO4 ; E có to 8

thấp hơn C6H5COOH

2. Từ một loài động vật ở việt nam, ngời ta tách đợc chất A có công thức phân tử C8H14O2. Thuỷ phân

A thu đợc B (C6H12O) và C(C2H4O2). B là hợp chất mạch hở không phân nhánh, tồn tại ở dạng trans, có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng nguội sinh ra hexantriol-1,2,3. A chứa nhóm chức gì? Hãy xác định cấu tạo của C, B và A.

3. Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỷ lệ số mol nCO2 : nH2O =2

Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chức ete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thờng và không khử AgNO3 trong amoniac ngay cả khi đun nóng.

Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, biết Mx<140.

B. Phần riêng (dành cho từngloại thí sinh)

CÂUIIIb : (Dành cho thí sinh theo chơng trinh CHƯA PHÂN BAN)

1. Hoà tan ở nhiệt độ phòng o,963 gam NH4Cl vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,165M. Tính nồng độ mol/l của các chất trong hỗn hợp (coi thể tích dung dịch không thay đổi khi hoà tan chất rắn). Dung dịch thu đợc có phản ứng axit hay bazo?

2. Hãy nêu phơng pháp nhận biết các dung dịch ( bị mất nhãn) sau đây: AlCl3 ; NaCl ; MgCl2 ; H2SO4. Đợc dùng thêm một trong những thuốc thử sau: quì tím, Cu , Zn; các dung dịch NH3 , HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2 . Viết phơng trình phản ứng . 3. a) Hãy nêu định nghĩa rợu và phenol.

b) Có bao nhiêu rợu đơn chức và bao nhiêu phenol đơn chức tng ứng vơí mỗi chất tuloen và

metylxiclohexan ? đối với mỗi trơng hợp ( tuloen và metylxiclohexan) hãy nêu hai thí dụ điển hình bằng cách viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc rợu (nếu có).

4. Ngời ta điều chế rợu C từ hiđrocacbon A theo sơ đồ sau: X2 NaOH

C3H8 ---> (CH3)2CHX ---> C3H7OH (A) as (B) H2O (C)

a) Hãy dùng công thức cấu tạo viết các phơng trình phản ứng . Để thu đợc B với hiệu suất cao, nên

dùng X2 là Cl2 hay Br2 ? Khi điều chế C từ B , tại sao phải dùng NaOH mà không dùng HCl ?

b) Trong ba chất A, C và B với X = Cl2 , chất nào có to

s cao nhất ? Chất nào có to s thấp nhất ? Chất nào dễ

tan trong nớc? Tại sao?

CÂU IIIb: (Dành cho thí sinh theo chơng trình CHUYÊN BAN)

1. Nguyên tử X, anion Y-, cation Z+ đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s24p6 .

a) Các nguyên tố X, Y, Z là phi kim hay kim loại.

b) Cho biết vị trí (chu kỳ, nhóm) của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn.

c) Nêu tính chất hoá học đặc trng nhất của Y và Z; Minh hoạ bằng phản ứng hoá học.

2. a) Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch 0,0070M có pH = 3,0.

b) Độ điện li đó tăng hay giảm khi thêm 0,0010 mol HCl vào 1 lít dung dịch HCOOH đã cho ở trên ? Giải thích.

3. Hiđrocacbon là gì? Gốc hiđrocacbon là gì? Toluen và metylxiclohexan thuộc loại hiđrocacbon nào? Mỗi

chất đó có thể cho bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá trị một?

4. Khi clo hoá hiđrocacbon Y (C6H14) thấy sinh ra tối đa 3 dẫn xuất monoclo (C6H13Cl) và 7 dẫn xuất điclo

(C6H12Cl2).

a) Hãy tìm công thức cấu tạo và tên của Y.

b) Viết sơ đồ các phản ứng chuyển hoá một dẫn xuất mono C6H13Cl thành hiđrocacbon tơng ứng C6H14

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

đề thi tuyển sinh đại học năm 2000 – khối A môn thi : hoá học (Thời gian làm bài 180 phút) A. phần chung cho tất cả thí sinh

Câu I: 1. Cho các hoá chất: Cu, HCl, KOH, Hg(NO3)2, H2O. Hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế: CuCl2 (tinh khiết ).

2. Nguyên tố X có số thứ tự 20.

a. Hãy viết cấu hình electron của X.

b. Cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn, tên của nguyên tố X.

c. Cho biết liên kết hoá học trong hợp chất của x với Clo.

d. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch nớc của XCl2 dùng bình điện phân có màng ngăn, catot bằng sắt , anot bằng than trì.

Độ pH của dung dịch thay đổi nh thế nào trong quá trình điện phân?

Câu II: 1/ Viết công thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở của hợp chất Z có công

thức phân tử C4H10O hợp chất C2H2O3 có phải là đồng phân của Z không ?

2/ Cho ba chất hữu cơ đơn chức có cùng nhóm chức C3H4O2 (A) ; H2CO3 (B) ; C2H4O2 (D).

a. Viết công thức cấu tạo, gọi tên các chất

b. Hãy dùng phơng pháp hoá học để phân biệt các chất A , B , D (mất nhãn ) c. Từ etylen hãy viết phơng trình phản ứng D , và từ metan viết phơng trình phản ứng điều chế H.

Câu III: Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam este A đợc điều chế từ amino axit X và rợu

metylic, ta đợc 3,45 gam H2O, 3,36 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đktc ). Tỷ khối hơi của A so với không khí bằng 3,069.

a. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và X.

b. b. Để điều chế 133,5 gam A cần dùng bao nhiêu gam rợu metylic và bao nhiêu gam X, nêu hiệu suất phản ứng là gì?

c. Viết phơng trình phản ứng trùng ngng của X thành polyme.

d. Cho 1,50 gam X phản ứng với 100 ml HCl 0,30M rồi đem cô cạn thì thu đợc bao nhiêu gam sản phẩm?

Câu IV: Tỷ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít (đktc) của X lội chậm qua 500 ml dung dịch Ba(OH)2.. Sau thí nghiệm phải dùng 25,00 ml HCl 0,200 M để trung hoà lợng Ba(OH)2 d.

a. Tính % số mol của mỗi khí trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 trớc thí nghiệm.

c. Hãy tìm cách phân biệt mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết các phơng trình phản ứng.

A. Phần dành cho thí sinh thi theo chơng trình cha phân ban. Câu Va: 1. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau

a. FeS2 + HNO3 ----> NO + SO42- + … b. FeBr2 + KMnO4 + H2SO4 ----> …

2. a/ este A là dẫn suất của benzen có công thức phân tử là C8H8O2. A phản ứng với Brôm theo tỷ

lệ số mol là 1:1 tác dụng với NaOH cho một muối và một anđêhýt . Hã cho biết công thức cấu

tạo của A và viết các phơng trình phản ứng trên.

b/ Từ toluen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế: * C6H5CH2OH . * p – CH3C6H4OH.

C. Phần dành cho thí sinh thi theo chơng trình phân ban.Câu Vb: I/ 1. Hãy tìm cách phân biệt .

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w