5. Kết cṍu của luận văn
1.1.2.1 Kinh nghiệm của mụ̣t sụ́ quụ́c gia trờn thế giới
- Kinh nghiệm trờn thế giới về vṍn đề sử dụng hiệu quả lao động nụng nghiệp nụng thụn.
a. Kinh nghiệm của Nhật Bản [3], [10], [19]
Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa ở Nhật Bản cũng bắt đầu bằng thời gian dài tăng trƣởng trong nụng nghiệp. Nhật Bản là nƣớc luụn bị giới hạn bởi tài nguyờn đṍt đai ớt và dõn số đụng. Diện tớch bỡnh quõn của một hộ dõn thṍp (0,8ha). Trong nụng nghiệp, để tăng sản xuṍt nụng nghiệp, Nhật Bản đầu tƣ thõm canh tăng năng suṍt lao động. Trong cụng nghiệp, Nhật thực hiện Chớnh sỏch phi tập trung húa nụng nghiệp, đƣa sản xuṍt cụng nghiệp về nụng thụn. Chớnh điều này đó làm cơ cṍu nụng thụn thay đổi, cỏc nghành phi nụng nghiệp đó đúng gúp ngày càng tăng vào thu nhập của ngƣời dõn
nụng thụn (năm 1950 tỷ lệ này là 29% đó tăng lờn 85% vào năm 1990). Do ruộng đṍt ớt nờn giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nụng nghiệp, nụng thụn đó đƣợc giải quyết bằng cỏch chỳ trọng phỏt triển cụng nghệ thu hỳt nhiều lao động trong giai đoạn đầu của cụng nghiệp húa và đến sau này khi cụng nghệ hiện đại thu hỳt nhiều vốn đó phỏt triển, cỏc cụng nghệ thu hỳt lao động vẫn đƣợc coi trọng đặc biệt. Ngoài ra, Nhật Bản cũn phõn bố cỏc ngành cụng nghiệp, cỏc nhà mỏy về nụng thụn để tạo việc phi nụng nghiệp cho lao động nụng thụn.
b. Kinh nghiệm của Trung Quốc [3], [10], [19]
Chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn đó làm thay đổi bộ mặt nụng thụn của Trung Quốc, gúp phần rṍt lớn đến sự tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế, Với chớnh sỏch “ly nụng bṍt ly hƣơng”, ngƣời dõn nụng thụn vẫn cú thể làm giàu bằng cỏc nghề cụng nghiệp và dịch vụ trờn quờ hƣơng mỡnh. Cụng nghiệp hƣơng trṍn đƣợc khuyến khớch phỏt triển mạnh mẽ nhằm đõ̉y mạnh chuyển dịch cơ cṍu kinh tế và phõn cụng lại lao động ở nụng thụn. Cụng nghiệp nụng thụn Trung Quốc tõn dụng lao động trẻ, dƣ thừa ở nụng thụn nờn khả năng tạo việc làm của cỏc doanh nghiệp nụng thụn rṍt lớn. Nhằm tận dụng lợi thế lao động trẻ, cỏc doanh nghiệp nụng thụn Trung Quốc ỏp dụng cụng nghệ sử dụng nhiều lao động. So với cỏc nƣớc khỏc, Trung Quốc cú lợi thế về nguồn lao động dồi dào, rẻ, cú trỡnh độ văn húa. Đặc biệt ở khu vực nụng thụn do lao động dƣ thừa, trong khi vốn, đṍt đai và tài nguyờn hạn chế thỡ lao động là nguồn lợi duy nhṍt.
Cỏc doanh nghiệp nụng thụn cũng cú xu hƣớng ỏp dụng cụng nghệ sử dụng nhiều lao động hơn so với cỏc doanh nghiệp thành thị. Do cỏc doanh nghiệp nụng thụn tiếp cận với lực lƣợng lao động nụng thụn dồi dào về số lƣợng, giỏ rẻ nờn trong khi cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng sử dụng cỏc cụng nghệ cần nhiều vốn thỡ cỏc doanh nghiệp nụng thụn Trung Quốc lại chỳ trọng vào những cụng nghệ sử dụng nhiều nhõn cụng trong sản xuṍt kinh doanh. Chớnh việc ỏp dụng cụng nghệ sử dụng nhiều lao động đó dẫn đến cỏc doanh nghiệp nụng thụn cú khả năng cạnh tranh to lớn và thu hỳt một lực lƣợng lao động dƣ thừa trong nụng thụn. Giai đoạn 1978 – 1996, lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp nụng thụn tăng gần 5 lần, đạt 130 triệu lao động. Tớnh đến năm 1996, cỏc doanh nghiệp nụng thụn thu hỳt 28,4% lao động và chiếm 68% lực lƣợng lao động toàn ngành cụng nghiệp. Nhờ phỏt triển
nụng nghiệp nụng thụn mà tỷ trọng nụng nghiệp đó giảm dần từ trờn 70% năm 1978 xuống dƣới 50% năm 1992. Bỡnh quõn trong 10 năm từ 1980 – 1990, mỗi năm cỏc xớ nghiệp hƣơng trṍn của Trung Quốc thu hỳt khoảng 12 triệu lao động dƣ thừa từ nụng nghiệp. Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở nụng thụn Trung Quốc trong giời gian qua cú thể túm tắt nhƣ sau:
- Đó chỳ trọng thực hiện chớnh sỏch đa dạng húa và chuyờn mụn húa sản xuṍt kinh doanh sản xuṍt nụng nghiệp; thực hiện chuyển dịch cơ cṍu kinh tế trong nụng thụn, với việc phỏt triển khuyến khớch cỏc ngành nghề nụng thụn; thực hiện phi tập thể trong sản xuṍt nụng nghiệp thụng qua việc ỏp dụng hỡnh thức khoỏn sản phõ̉m.
- Tăng giỏ thu mua nụng sản một cỏch hợp lý để tăng sức mua của nụng dõn, từ đso tăng mạnh cầu cho cỏc hoạt động sản xuṍt kinh doanh phi nụng nghiệp ở nụng thụn.
- Tạo mụi trƣờng thuận lợi để cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển.
- Thiết lập một hệ thống cung cṍp tài chớnh cú hiệu quả cho doanh nghiệp nụng thụn.
- Duy trỡ và mở rộng cú hiệu quả mối quan hệ giữa doanh nghiệp nụng thụn và doanh nghiệp nhà nƣớc.
c. Kinh nghiệm của Đài Loan [3], [10], [19]
Cỏc kinh nghiệm của Đài Loan trong việc giải quyết việc làm đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Nụng nghiệp đƣợc ƣu tiờn phỏt triển làm cơ sở để paths triển cụng nghiệp nụng thụn mà trƣớc hết là cụng nghiệp chế biến nụng sản
- Chỳ trọng phỏt triển doanh nghiệp nụng thụn qui mụ vừa và nhỏ, lṍy cụng nghệ sử dụng nhiều lao động là chớnh
- Cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển khụng tập trung nhƣng vẫn cú liờn kết với nhau và liờn kết với cỏc cụng ty lớn ở đụ thị.
- Nhà nƣớc cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tƣ xõy dựng nhà mỏy ở nụng thụn, chớnh sỏch phỏt triển cơ sở hạ tậng và nguồn nhõn lực ở nụng thụn.
- Nhà nƣớc cú kế hoạch và chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp gắn liền với qui hoạch phỏt triển cỏc cơ sở nụng – cụng nghiệp sẽ đƣợc bố trớ ở nụng thụn, với vựng nguyờn liệu và cỏc nhà mỏy chế tạo mỏy nụng nghiệp.
- Nhà nƣớc tạo mụi trƣờng chớnh sỏch vĩ mụ thuận lợi cho cụng nghiệp húa nụng thụn thụng qua cỏc chớnh sỏch về lói suṍt, tiền lƣơng, tỷ giỏ, khuyến khớch nụng sản, trợ giỏ đầu vào cho chế biến thức ăn, gia sỳc và chăn nuụi… từ đú khuyến khớch chuyển lao động sang cỏc hoạt động phi nụng nghiệp.
- Chỳ trọng nõng cao chṍt lƣợng nguồn nhõn lực nhằm nõng cao khả năng sử dụng cụng nghệ và vốn của nhà doanh nghiệp và ngƣời lao động đƣợc đào tạo tốt và cú khả năng đào tạo lại dễ thớch nghi với những yờu cầu mới. Nhà doanh nghiệp cú học vṍn thỡ dễ dàng tiếp thu cụng nghệ mới và nắm bắt nhanh cỏc tiềm năng của thị trƣờng trong quỏ trỡnh sản xuṍt kinh doanh.
- Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng nụng thụn nhằm khuyến khớch phỏt triển kinh tế nụng thụn về cả nụng nghiệp và cụng nghiệp.
- Nhà nƣớc vẫn coi trọng sự phỏt triển của nụng nghiệp và quan tõm đến phỳc lợi của ngƣời nụng dõn, giảm bớt sự nặng nhọc, vṍt vả của lao động nụng nghiệp, nõng cao năng suṍt lao động trong nụng nghiệp để giải phúng lao động cho cụng nghiệp.
1.2.2.2. Chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước về sử dụng lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh CNH – HĐN nụng nghiệp nụng thụn
a. Quan điểm về phỏt triển, phõn bố và sử dụng lao động
Ở nƣớc ta, với mục tiờu phỏt huy sức mạnh toàn dõn tộc, tiếp tục đổi mới, đõ̉y mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa vỡ một Việt Nam dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh, vững bƣớc tiến lờn chủ nghĩa xó hội, nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó đề ra chiến lƣợc phỏt triển kinh tế xó hội 2001- 2010 trong đú nờu rừ: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phỏt huy nhõn tố con ngƣời, ổn định và phỏt triển kinh tế, làm lành mạnh xó hội, đỏp ứng nguyện vọng chớnh đỏng và yờu cầu bức xỳc của nhõn dõn” [6].
Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đó xỏc định nhiệm vụ 10 năm 2001- 2010 là phải “ Đõ̉y mạnh chuyển dịch cơ cṍu kinh tế, cơ cṍu lao động theo hƣớng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lƣợng cụng nghệ trong sản phõ̉m”… “Phải giải quyết cú hiệu quả những vṍn đề xó hội bức xỳc, tạo việc làm, giảm tỷ lệ thṍt nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn”…(Nhiệm vụ chủ yếu thứ 2 và nhiệm vụ chủ yếu thứ 7- nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX) [6].
Những nhiệm vụ cú ý nghĩa chiến lƣợc trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của nƣớc ta thể hiện những quan điểm mới của Đảng ta về lĩnh vực phỏt triển và sử dụng lao động, một nguồn lực quan trọng để thỳc đõ̉y nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đṍt nƣớc, những quan điểm đú là:
- Đảng ta đó coi việc phỏt triển, phõn bổ và sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động, giải quyết việc làm cho mọi ngƣời lao động cú nhu cầu làm việc là yếu tố quyết định để phỏt huy nhõn tố con ngƣời, ổn định và phỏt triển kinh tế, lành mạnh xó hội, đỏp ứng yờu cầu bức xỳc của nhõn đõn.
- Phõn bổ và sử dụng lao động phải tập trung mọi biện phỏp, mọi nguồn nhõn lực vào việc thỳc đõ̉y chuyển dịch cơ cṍu lao động phự hợp với quỏ trỡnh cơ cṍu lại nền kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Phải đõ̉y mạnh chuyển dịch cơ cṍu lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn, coi đõy là khõu trung tõm, then chốt và cú tớnh chṍt đột phỏ làm thay đổi cục diện nền kinh tế của đṍt nƣớc, nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phỏt triển và sử dụng lao động phải đạt hiệu quả cao đi đụi với sự tăng số lƣợng và chṍt lƣợng việc làm.
- Quan điểm phỏt triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta phải sử dụng biện phỏp thị trƣờng, cỏc qui luật của thị trƣờng làm phƣơng tiện để thực hiện qui hoạch, kế hoạch, xõy dựng cỏc chớnh sỏch, cơ chế hợp lý để phỏt triển và sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực. Đặc biệt phải tạo điều kiện để hỡnh thành và phỏt triển thị trƣờng lao động, việc làm theo cỏc qui luật khỏch quan của nú đồng thời cú sự quản lý, kiếm soỏt và điều tiết của Nhà nƣớc làm cho quan hệ cung cầu trờn thị trƣờng lao động trở lờn lành mạnh.
- Phỏt triển, phõn bổ và sử dụng hiệu quả nguồn lao động là trỏch nhiệm của nhà nƣớc, cỏc nghành, cỏc cṍp và của toàn xó hội. Đặc biệt Nhà nƣớc phải tạo mụi trƣờng phỏp lý và điều kiện thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ, phỏt triển về giỏo dục, mở mang nghành nghề và cỏc cơ sở sản xuṍt, dịch vụ tạo ra nhiều việc làm mới cho lao động: Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế để đõ̉y mạnh xuṍt khõ̉u lao động, khuyến khớch cỏc hoạt động hỗ trợ của mọi tổ chức, cỏ nhõn nhằm giải quyết việc làm, trăng thu nhập cho ngƣời lao động ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa và cỏc vựng khú khăn.
Những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta trờn đõy đều nhằm mục tiờu để phỏt triển và sử dụng cú hiệu quả nhṍt nguồn nhõn lực con ngƣời. Yếu tố quyết định đến sự ổn định và phỏt triển của đṍt nƣớc, thực hiện dõn giàu nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh.
b. Chủ trƣơng cụng nghiệp húa, hiện đạo húa nụng nghiệp nụng thụn tăng hiệu quả sử dụng lao động nụng nghiệp
Trong nền kinh tế Việt Nam, nụng nghiệp và nụng thụn là khu vực tạo việc làm chủ yếu, xột cả về mặt tuyệt đối và tƣơng đối, cú thể thṍy sự gia tăng lƣợng lao động ở khu vực nụng thụn chiếm 77.4% và năm 2005 chiếm 70.5%. Sự phõn cụng lao động trong nụng thụn Việt Nam mặc dự đó cú chuyển biến nhƣng vẫn tỏ ra rṍt lạc hậu và tập trung chủ yếu vào sản xuṍt nụng nghiệp, chṍt lƣợng nguồn lao động nụng thụn cũn thṍp, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu cho sự nghiệp CNH – HĐH và hội nhập kinh tế của đṍt nƣớc, số ngƣời thṍt nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực nụng thụn ngày một gia tăng [1].
CNH – HĐH nụng nghiệp nụng thụn là con đƣờng giải quyết nguồn lao động ở nụng thụn nƣớc ta hiện nay, CNH – HĐH là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cṍu kinh tế nụng nghiệp theo hƣớng sản xuṍt hàng húa gắn với cụng nghiếp chế biến và thỡ trƣờng. Nhƣ vậy, trƣớc hết cụng nghiệp húa sẽ tạo điều kiện mở rộng cơ hội việc làm cho sực lao động ở nụng thụn bởi vỡ số lƣợng việc làm nhiều hay ớt chủ yếu do qui mụ và tốc độ phỏt triển kinh tế quyết định. Quỏ trỡnh thực hiện CNH – HĐH nụng nghiệp thực chṍt là sự thay đổi về chṍt trong phƣơng thức sản xuṍt nụng nghiệp trờn cơ sở tỏi sản xuṍt mở rộng, đa dạng húa cõy trồng. Những tiến bộ kỹ thuật đƣợc ỏp dụng vào nụng nghiệp khụng những thỳc đõ̉y nõng cao năng suṍt lao động, nõng cao chṍt lƣợng hiệu quả, sức cạnh tranh của nụng sản hàng húa trờn thị trƣờng mà cũn nõng cao trỡnh độ sản xuṍt chuyờn mụn húa, mở rộng qui mụ sản xuṍt và phỏt triển cỏc lĩnh vực sản xuṍt theo kiểu liờn kết nụng nghiệp – cụng nghiệp – dịch vụ, tạo ra những nhu cầu mới về lao động. Do vậy, kết cṍu việc làm của lao động nụng thụn cũng sẽ chuyển biến dần từ chỗ chủ yếu là kiểu thể lực sang chủ yếu là kiểu trớ lực, đũi hỏi ngƣời lao động phải cú trỡnh độ văn húa, kỹ thuật tƣơng đối cao.
Quỏ trỡnh CNH – HĐH sẽ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cṍu lao động nụng thụn và cơ cṍu lao động xó hội theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng lao động trong khu vuecj nụng nghiệp. Nhƣ vậy, động lực quan trọng để Việt Nam cú thể giải quyết đƣợc vṍn đề lao động – việc làm và thỳc đõ̉y sự chuyển dịch cơ cṍu lao động trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa chớnh là phỏt triển mạnh cụng nghiệp, dịch vụ ở cả khu vực thành thị và nụng thụn. Điều này chỉ cú thể thực hiện đƣợc với những thay đổi mạnh mẽ về chớnh sỏch và thể chế cần thiết của Chớnh phủ nhằm tạo điều kiện chú sự phỏt triển nhanh của cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt của khu vực kinh tế tƣ nhõn trong nƣớc với khả năng tạo ra cỏc khoản đầu tƣ cần thiết, tạo việc làm và xuṍt khõ̉u.
c. Chuyển dịch cơ cṍu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn nhằm giải quyết việc làm và sử dụng đầy đủ hợp lý lao động nụng nghiệp
Chuyển dịch cơ cṍu kinh tế nụng thụn cú nghĩa là cơ cṍu cỏc ngành kinh tế nụng thụn phải thay đổi theo hƣớng [3], [9]:
- Giảm dần tỷ trọng của nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng TTCN, cụng nghiệp chế biến và dịch vụ; Phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống; Đầu tƣ xõy dựng cụng nghiệp nụng thụn, phỏt triển cỏc ngành dịch vụ cũng xuṍt phỏt từ yờu cầu của xu thế chuyển dịch này.
- Phỏ thể độc canh trong nụng nghiệp, đa dạng húa sản phõ̉m nụng nghiệp, hỡnh thành những vựng chuyờn canh qui mụ lớn nhằm đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu cho cụng nghiệp nhẹ và sản xuṍt. Đa dạng húa sản xuṍt nụng nghiệp vừa tạo điều kiện để phỏt triển một nền cụng nghiệp toàn diện, đỏp ứng nhu cầu về nhiều loại sản phõ̉m nụng nghiệp của dõn cƣ, cho phộp ứng dụng những thành tựu khoa học cụng nghệ, nõng cao năng suṍt, chṍt lƣợng sản phõ̉m, nõng cao khả nang cạnh tranh của nụng phõ̉m.
Chuyển dịch cơ cṍu ngành kinh tế nụng thụn phải đặt trong điều kiờn cơ chế thị trƣờng. Trong cơ chế này mọi hoạt động kinh tế đều chịu sự chi phối của cỏc qui luật thị trƣờng.
Nhƣ vậy, chuyờ̉n dịch cơ cṍu kinh tế nụng nghiợ̀p, nụng thụn hợp lý sẽ cho phộp mở rộng khả năng ứng dụng cụng nghệ mới, mởi đƣờng cho khoa học cụng nghệ phỏt triển, đõ̉y mạnh CNH – HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Tạo điều kiện để
nền kinh tế phỏt triển bền vững, mở rộng khả năng giải quyết việc alfm cho ngƣời lao động, nõng cao thu nhập và đời sống của dõn cƣ, giải quyết mối quan hệ giữa