5. Kết cṍu của luận văn
3.3.1. Định hƣớng chung
Theo quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 thỏng 11 năm 2002 của Thủ tƣớng Chớnh phủ, ngành nghề nụng thụn bao gồm: Sản xuṍt thủ cụng mỹ nghệ; Sản xuṍt tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn (nhƣ chế biến bảo quản nụng, lõm, sản xuṍt vật liệu xõy dựng, đồ gỗ, mõy tre đan, may mặc, cơ khớ nhỏ; xử lý chế biến nguyờn liệu phục vụ sản xuṍt ngành nghề ở nụng thụn), xõy dựng, vận tải nội bộ liờn xó và cỏc dịch vụ khỏc phục vụ sản xuṍt và đời sống dõn cƣ nụng thụn. Cỏc ngành nghề nụng thụn đƣợc coi là động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nụng thụn.
Ở huyện Định Hóa, việc phỏt triển ngành nghề nụng thụn cú nhiều thuận lợi, do điều kiện tự nhiờn phong phỳ đa dạng, nguồn lao động phong phỳ, ngƣời lao động cần cự chịu khú, phự hợp với lao động thủ cụng, tạo ra những sản phõ̉m cú giỏ trị. Tuy nhiờn bờn cạnh đú, phỏt triển ngành nghề ở nụng thụn những khú khăn về thị trƣờng tiờu thụ, về vốn và kỹ thuật cụng nghệ. Phần lớn cỏc cụng nghệ và kỹ thuật ỏp dụng trong ngành nghề nụng thụn ở huyện Định Hóa là cụng nghệ thủ cụng, năng suṍt thṍp. Đú là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm cho chṍt lƣợng
sản phõ̉m thṍp, giỏ thành cao, giảm sức cạnh tranh so với sản phõ̉m cựng loại của cụng nghiệp và hàng ngoại nhập.
Phỏt triển ngành nghề nụng thụn ở huyện Định Hóa phải trờn cơ sở khai thỏc đƣợc những lợi thế, khắc phục hạn chế, khú khăn của tỉnh trong lĩnh vực này. Cỏc ngành nghề ở nụng thụn phải tạo mọi điều kiện khai thỏc mọi nguồn lực trong và ngoài tỉnh, cũng nhƣ cỏc thành phần kinh tế để tạo ra nhiều sản phõ̉m hàng hoỏ đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng và giải quyết nhiều việc làm cho ngƣời lao động ở nụng thụn. Ngành nghề nụng thụn phải đƣợc phỏt triển trong mối liờn kết chặt chẽ với nụng nghiệp và cụng nghiệp, trong tỉnh và cả nƣớc; Phỏt triển nhiều loại hỡnh sản xuṍt kinh doanh với nhiều qui mụ và trỡnh độ cụng nghệ thiết bị thớch hợp, kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và phỏt triển kinh tế xó hội ở nụng thụn.
3.3.2. Định hƣớng phát triển theo ngành
- Phải phỏt triển cỏc ngành nghề cú nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hỳt nhiều và nhanh lực lƣợng lao động dƣ thừa, nõng cao thu nhập và đời sống nhṍt là đời sống của nụng dõn. Đú là những ngành cú nguyờn vật liệu cú sẵn, tại chỗ nhƣ chế biến nụng, lõm sản, cú thể đõ̉y mạnh sản xuṍt cỏc ngành chế biến ở dạng tinh.
- Phỏt triển cỏc ngành thủ cụng nghiệp và xõy dựng, cỏc ngành sản xuṍt những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuṍt và đời sống ở nụng thụn: Cụ thể hỡnh thành những cụm sản xuṍt cơ khớ ở cỏc thị trṍn, sản xuṍt mỏy múc nụng nghiệp, vọ̃t liợ̀u xõy dƣ̣ng...
- Phỏt triển cỏc ngành nghề thủ cụng mỹ nghệ , mõy tre đan,... phục vụ du lịch, mụ̣t ngành đang dõ̀n có thờ́ mạnh ở Định Hóa.
- Phỏt triển cỏc ngành dịch vụ phục vụ sản xuṍt và đời sống , một mặt cung cứng vật tƣ , hàng hoỏ cho sản xuṍt và đời sống , mặt khỏc tiờu thụ sản phõ̉m cho nụng dõn. Ở nụng thụn Định Hóa hiện nay cần chỳ trọng phỏt triển mạng lƣới thụng tin liờn lạc, phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ về tƣ vṍn tiếp thị, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo kỹ thuật... cho ngƣời lao động.
3.3.3. Định hƣớng phát triển theo vựng
Định Hóa là một huyện miền nỳi, với địa hỡnh phức tạp chủ yếu là đồi nỳi xen kẽ đồng bằng, dõn cƣ sống chủ yếu bằng sản xuṍt nụng nghiệp, 81,6% là lao động nụng thụn. Cơ cṍu kinh tế của huyện hiện nay đƣợc xỏc định là: nụng nghiệp –
lõm nghiệp – cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp - Dịch vụ. Qua cơ cṍu này chỳng ta thṍy rằng trong cơ cṍu kinh tế của huyện hiện nay tỉ trọng đúng gúp của nụng nghiệp vẫn là chủ yếu. Do vậy để chuyển dịch cơ cṍu kinh tế, nõng cao hiệu quả cỏc chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo ở huyện Định Hóa thỡ trƣớc hết phải phỏ thế sản xuṍt hàng húa. Phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, tiểu thủ cụng nghiệp và thị trƣờng nụng thụn. Thay đổi cỏch thức làm ăn, cơ cṍu cõy trồng, con giống cú năng suṍt cao, phự hợp với điều kiện của mỗi khu vực. Tiến hành quy hoạch vựng kinh tế để thuận lợi cho việc khoanh vựng nguyờn liệu, đầu tƣ sản xuṍt với quy mụ lớn và đặc biệt hơn nữa là tạo điều kiện thuận lợi cho từng vựng cú điều kiện phỏt huy đƣợc cỏc thế mạnh của mỡnh. Đƣa nền kinh tế xó hội phỏt triển tƣơng xứng với tiềm năng thực sự của mỗi vựng. Dựa trờn cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế cũng nhƣ đặc điểm sản xuṍt của mỗi khu vực trong huyện. Huyện Định Hóa cú thể chia thành 3 tiểu vựng kinh tế:
+ Vựng núi cao phía Bắc gồm 5 xó Linh Thụng, Quy Kỳ, Lam Vỹ, Tõn Thịnh và Bảo Linh: với đặc điểm cú diện tớch vƣờn đồi rộng nờn tập trung phỏt triển kinh tế đồi rừng, mở rộng diện tớch chố, trồng cõy ăn quả và đảm bảo diện tớch trồng cõy lƣơng thực . Trờn địa bàn xó Bảo Linh cú hồ Bảo Linh đƣợc xõy dựng từ năm 1992 và là hồ thủy lợi lớn nhṍt huyện Định Húa, cú diện tớch lƣu vực khỏ lớn 21 km², đập chớnh dài 135m, cao 25,3m, diện tớch mặt nƣớc là 81,6 ha, chiều dài nhṍt là 4.800m, rộng nhṍt là 1.800m và sõu bỡnh quõn là 17,8m cú khả năng điều tiết nƣớc tƣới cho 740ha lỳa hai vụ của cỏc xó vựng hạ lƣu là Định Biờn, Đồng Thịnh, Trung Hội, Trung Lƣơng, Bỡnh Yờn, Bảo Cƣờng. Từ năm 2007, toàn bộ hơn 600 ha rừng quanh khu vực lũng hồ đó đƣợc quy hoạch thành rừng sản xuṍt , trong đú hơn 50 ha đó đƣợc giao cho cỏc hộ dõn quản lý . Vựng này cú thể phỏt triển thờm chăn nuụi thủy sản đờ̉ giải quyờ́t viợ̀c làm .
Vựng nỳi thṍp gồm cỏc xó:
+ Vựng giƣ̃a gồm các xó : Phƣợng Tiến, Bảo Cƣờng, Tõn Dƣơng, Trung Hội, Phỳc Chu và thị trṍn Chợ Chu nờn mở rộng diện tớch chố , tăng diện tớch chố cao sản, cải tạo diện tớch chố hiện cú , trồng cõy ăn quả , cõy lƣơng thực . Phỏt triển cụng nghiợ̀p chờ́ biờ́n lõm nụng thụ̉ sản và n gành nghề . Phỏt triển thƣơng mại , dịch vụ phục vụ du lịch.
Trung Lƣơng, Bỡnh Yờn, Sơn Phỳ, Bỡnh Thành, Điềm Mặc, Phỳ Đỡnh, Thanh Định, Kim Sơn, Kim Phƣợng: tập trung thõm canh cõy lƣơng thực ; Đõ̉y mạnh phỏt triển diện tớch chố , phỏt triển cụng nghiệp , tiểu thủ cụng nghiệp và đặc biợ̀t là thƣơng mại, dịch vụ phục vụ du lịch cho khỏch thăm quan khu ATK và cỏc di tớch khỏc trong huyợ̀n.
* Đõ̉y mạnh việc đƣa cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quỏ trỡnh sản xuṍt, chuyển đổi cơ cṍu cõy trồng, con giống cú năng suṍt, chṍt lƣợng cao. Tập trung phỏt triển sản xuṍt cả về chiều rộng và chiều sõu, lựa chọn mụ hỡnh sản xuṍt phự hợp với điều kiện của gia đỡnh và địa phƣơng.
3.3.4. Mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết đào tạo nghề cho người lao động ở nụng thụn
Lực lƣợng lao động thṍt nghiệp , thiếu việc làm ở nụng thụn huyện Định Hóa thƣờng nằm trong độ tuổi từ 15 đến 24 chủ yếu là lực lƣợng lao động mới bổ sung hàng năm, chƣa cú nghề nghiệp ổn định. Chớnh vỡ vậy nhu cầu đƣợc đào tạo nghề đối với những đối tƣợng này là rṍt lớn.
Trong những năm qua, cụng tỏc đào tạo nghề của huyện Định Hóa cú nhiều bƣớc phỏt triển. Cỏc cơ sở đào tạo đó đƣợc đầu tƣ, xõy dựng nhƣ Trung tõm dạy nghề, mặt khỏc trong tỉnh cũng cú rṍt nhiều cỏc trƣờng dạy nghề ở cṍp trung cṍp, cao đẳng và đại học. Trung tõm dạy nghề và dịch vụ việc làm cú đội ngũ giỏo viờn cũng từng bƣớc đƣợc chuõ̉n hoỏ, trong đú Trung tõm cũn phối kết hợp với trƣờng Đại học trong Đại học Thỏi Nguyờn và cỏc trƣờng chuyờn nghiệp khỏc trong tỉnh để giảng dạy và trao đổi, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho cỏn bộ và nụng dõn.
Tuy nhiờn, trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, để nõng cao sức mạnh cạnh tranh về nguồn lao động, nhṍt là lực lƣợng ở nụng thụn và đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, cụng tỏc đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở huyện Định Hóa cần phải gắn với chiến lƣợc phỏt triển nguồn lao động của địa phƣơng và của cả nƣớc cũng nhƣ chiến lƣợc phỏt triển nguồn lao động trong cỏc ngành nghề và doanh nghiệp. Vỡ vậy, phải mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết đào tạo nghề cho ngƣời lao động ở nụng thụn theo hƣớng sau:
- Mở rộng liờn kết đào tạo giữa cỏc cơ sở đào tạo trong địa phƣơng và cỏc địa phƣơng trong huyện, tỉnh và ra ngời tỉnh, để tăng số lƣợng lao động đƣợc đào tạo.
- Mở rộng liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo nghề với cỏc tổ chức quốc tế thụng qua cỏc trƣơng trỡnh để tranh thủ trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ, nguồn vốn... cho cụng
tỏc đào tạo nghề, nõng cao chṍt lƣợng đào tạo.
- Liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh để thống nhṍt nội dung, chƣơng trỡnh đào tạo, phỏt huy thế mạnh của cơ sở, đồng thời tranh thủ kinh nghiệm, thế mạnh về kỹ thuật, cụng nghệ của cỏc cơ sở đào tạo lớn.
- Liờn kết cơ sở đào tạo nghề với cỏc đơn vị sản xuṍt kinh doanh nhằm huy động kinh phớ và gắn đào tạo với sử dụng. Kinh nghiệm dạy nghề cho nụng dõn của cỏc địa phƣơng cho thṍy: dạy nghề cho nụng dõn phải đảm bảo mục đớch ngƣời lao động phải đƣợc học và học đƣợc, làm đƣợc và đƣợc làm. Cỏc đơn vị sản xuṍt kinh doanh vừa là trung tõm thực hành vừa là nơi đƣa ra cỏc đơn đặt hàng cho cơ sở đào tạo.
3.3.5. Phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc với cỏc địa phương trờn trong huyện và tỉnh về giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn
Huyện Định Hóa là một huyợ̀n cú nguồn lao động trẻ, tăng nhanh hàng năm, nhṍt là khu vực nụng thụn. Trong khi đú, nền kinh tế của huyợ̀n chƣa đủ khả năng phỏt triển đào tạo việc làm thu hỳt hết lực lƣợng lao động đú. Vỡ vậy, phải tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc địa phƣơng trờn trong huyện và tỉnh về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
* Tăng cƣờng quan hệ ký kết hợp đồng cung ứng lao động
Hiện nay thị trƣờng lao động trờn cả nƣớc phỏt triển khụng đều giữa cỏc vựng. ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, phớa Bắc, cỏc thành phố lớn, thị trƣờng lao động phỏt triển mạnh, cung - cầu lao động diễn ra sụi động. Cầu lao động khụng chỉ trong vựng mà cũn thu hỳt lao động ở nơi khỏc. Huyện Định Hóa là huyợ̀n miờ̀n núi, nằm trong vựng cú mụi trƣờng đầu tƣ khú khăn, số doanh nghiệp phỏt triển chậm nờn thị trƣờng lao động khụng mṍy phỏt triển. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới, thị trƣờng lao động ở huyện Định Hóa phải đƣợc phỏt triển theo hƣớng đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức và phƣơng thức giao dịch việc làm để cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong huyện cú khả năng nhận bao thầu cung ứng lao động cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuṍt ở khu cụng nghiệp ở trong tỉnh. Cỏc cơ sở giới thiệu việc làm phải đƣợc qui hoạch và nõng cṍp, sử dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại làm tốt vai trũ trung gian thực hiện giao dịch lành mạnh giữa cỏc bờn một cỏch hiệu quả và chuyờn nghiệp, chống tiờu cực nhṍt là lừa đảo ngƣời lao động. Mặt khỏc phải mở rộng và tạo điều kiện cho cỏc giao dịch trực tiếp giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, đỏp ứng nhanh nhu cầu giữa ngƣời tỡm việc và việc tỡm ngƣời.
* Tăng cƣờng hợp tỏc phỏt triển sản xuṍt kinh doanh, tạo việc làm cho ngƣời lao động.
Nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động chƣa cú việc làm hoặc thiếu việc làm ở khu vực nụng thụn, theo kinh nghiệm của cả nƣớc là phải đõ̉y mạnh phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ ở nụng thụn, đú chớnh là chủ trƣơng “ly nụng, bất ly thương”. Đề ỏn phỏt triển CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cũng đó nờu rừ nội dung chủ yếu là: Thực hiện hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn, phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản, phỏt triển hệ thống dịch vụ, phỏt triển cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn. Chƣơng trỡnh này sẽ thu hỳt đƣợc khoảng 3.0 đến 3.5 triệu lao động nụng thụn trờn cả nƣớc.
Ở huyện Định Hóa hiện nay, để phỏt huy đƣợc tiềm năng và lợi thế của địa phƣơng, tỡm phƣơng hƣớng chuyển dịch mạnh mẽ cơ cṍu kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp - dịch vụ ở nụng thụn thỡ phải đõ̉y mạnh phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản trờn cơ sở liờn kết cụng nghiệp chế biến ở địa phƣơng với cỏc địa phƣơng khỏc trong khu vực và trong cả nƣớc theo cỏc định hƣớng cơ bản sau:
+ Phải tạo sự liờn kết giữa cỏc cơ sở sản xuṍt trong khu vực về nguồn nguyờn liệu và tiờu thụ sản phõ̉m cỏc cơ sở sản xuṍt kinh doanh trong tỉnh cỏc doanh nghiệp trong khu vực, phải cú sự hợp tỏc, phối hợp với chuyển giao lợi thế cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phỏt huy thế mạnh của nhau, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp phỏt triển chuyờn sõu và đi vào đổi mới.
+ Tăng cƣờng mối liờn hệ hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở huyện Định hóa với cỏc doanh nghiệp lớn trong tỉnh và cả nƣớc thụng qua việc hỡnh thành sự phõn cụng theo chuyờn mụn hoỏ. Cỏc doanh nghiệp của địa phƣơng cú thể cung cṍp nguyờn liệu và gúp phần tiờu thụ đầu ra cho cỏc doanh nghiệp lớn. Cỏc doanh nghiệp lớn sẽ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực đào tạo, trao đổi thụng tin, chuyển giao cụng nghệ, trờn cơ sở đú phỏt triển cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động khu vực này. + Tăng cƣờng hợp tỏc giữa cỏc ngành nghề cú cựng sản phõ̉m của địa phƣơng với cỏc huyợ̀n bạn trong tiếp thị, tiờu thụ sản phõ̉m và đầu tƣ để tranh thủ sự ỏch tắc trong lƣu thụng và trỏnh đầu tƣ phỏt triển phong trào dàn trải, hiệu quả thṍp.
+ Xõy dựng kết cṍu hạ tầng, phục vụ cho sản xuṍt và đời sống theo qui hoạch vựng kinh tế của địa bàn và cú sự liờn kết với cỏc vựng lõn cận và vựng kinh tế trọng điểm. Gắn xõy dựng kết cṍu hạ tầng nụng thụn nhƣ: Nhựa hoỏ đƣờng liờn thụn, liờn xó, liờn huyện, bờ tụng hoỏ nội đồng, xõy dựng trƣờng trại với mở rộng thị tứ, chợ nụng thụn, để tạo điểm thu hỳt đầu tƣ, thu hỳt lao động, tạo nhiều việc làm, nhṍt là cỏc xó cú giao thụng thuận tiện.
3.3.6. Phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức thực hiện kinh doanh trong nụng nghiệp nụng thụn hiện kinh doanh trong nụng nghiệp nụng thụn
- Khuyến khớch cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuṍt kinh doanh trong nụng thụn: nhằm mục đớch khai thỏc, huy động đƣợc nhiều tiềm năng về vốn, kỹ thuật: đồng thời sử dụng đƣợc nguyờn tắc lợi ớch trong kinh tế để tạo mở việc làm (do cú cỏc chớnh sỏch thớch hợp). Cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuṍt kinh doanh trong nụng nghiệp hiện nay gồm cú: Hộ kinh tế gia đỡnh (đại diện kinh tế trang trại), tổ sản xuṍt, hiệp hội ngành nghề (ngƣời ta, tiểu thủ cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp), hợp tỏc xó, nụng trƣờng quốc doanh, xớ nghiệp liờn doanh với nƣớc ngoài, cụng ty cổ phần, cụng ty